8 cái nhất của các tỉnh thành Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập
Cùng điểm qua các tỉnh, thành phố có diện tích lớn nhất, diện tích nhỏ nhất, dân số đông nhất và dân số thấp nhất Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập.
8 cái nhất của các tỉnh thành Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập
Cùng điểm qua các tỉnh, thành phố có diện tích lớn nhất, diện tích nhỏ nhất, dân số đông nhất và dân số thấp nhất Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập.
Sau khi hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị sáp nhập, tỉnh mới sẽ có diện tích gần 12.700 km², dân số trên 1,86 triệu người.
Lãnh đạo 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị nhấn mạnh tinh thần đoàn kết, trách nhiệm chung và tránh phân biệt địa phương trong quá trình hợp nhất.
Tỉnh ủy vừa ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TU hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, ngày 14/4/2025. Theo đó, đồng ý số lượng đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập, hợp nhất là 41 xã, phường (36 xã, 5 phường) trực thuộc tỉnh theo Tờ trình của Ban Thường vụ tỉnh ủy, Đề án của Đảng ủy UBND tỉnh. Cụ thể như sau:
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã theo đúng tiến độ, yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương.
Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên số lượng biên chế cán bộ, công chức xã đến khi hoàn thành việc cơ cấu lại, sắp xếp theo vị trí việc làm với thời hạn 5 năm.
Trong quá trình tinh gọn bộ máy, sắp xếp lại đơn vị hành chính các cấp, tỉnh Quảng Bình đã tạm dừng triển khai các công trình đầu tư xây mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc.
Các tỉnh, thành phố sẽ gửi đề án sắp xếp đơn vị hành chính về Bộ Nội vụ để tổng hợp, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cùng thời điểm
Thường trực Ban Chỉ đạo về sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã tỉnh Quảng Bình cho biết, đến thời điểm này, các địa phương cấp huyện đã trình phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã lên cơ quan có thẩm quyền. Theo đó, số lượng đơn vị hành chính cấp xã được sắp xếp dự kiến còn 27 đơn vị, giảm 82% so với lúc chưa sáp nhập.
Trả lời phỏng vấn phóng viên VOV, TS kinh tế Nguyễn Minh Phong cho rằng, việc sắp xếp, tinh gọn lần này sẽ tạo ra không gian kinh tế, tạo ra sức bật cho đất nước trong kỷ nguyên mới. TS Nguyễn Minh Phong cũng nêu quan điểm: nếu hai tỉnh mà sáp nhập vào nhau thì nên lấy tên của một tỉnh hiện có.
Sau thời gian khẩn trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, các sở, ngành, cơ quan, đơn vị mới tại tỉnh Quảng Bình chính thức đi vào hoạt động.
Tỉnh ủy Quảng Bình vừa ban hành văn bản về việc thực hiện Kết luận số 121 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Kết luận số 126 và Kết luận số 127 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Sau khi sáp nhập, thành lập sở mới, một sở ở Thanh Hóa có 9 người trong ban lãnh đạo, trong đó có 8 Phó giám đốc sở
Hiện các sở, ngành tại tỉnh Quảng Bình đã xây dựng xong đề án, chuẩn bị tâm thế cho việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy. Các đơn vị cũng thực hiện công tác tư tưởng để đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đồng thuận, sẵn sàng tâm thế để quá trình hợp nhất, sáp nhập diễn ra thuận lợi.
Qua các lần chia tách, sáp nhập, từ năm 2008 đến nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố.
Hiện các sở, ngành tại tỉnh Quảng Bình đã xây dựng xong đề án, chuẩn bị tâm thế cho việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy. Các đơn vị cũng thực hiện công tác tư tưởng để đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đồng thuận, sẵn sàng tâm thế để quá trình hợp nhất, sáp nhập diễn ra thuận lợi.
Huyện Quảng Trạch ghi nhận 6 cán bộ chủ chốt nộp đơn xin nghỉ hưu trước tuổi. Trong đó, một trường hợp là Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy
Về công tác sắp xếp cán bộ theo mô hình không tổ chức Công an cấp huyện, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, yêu cầu ưu tiên bố trí bổ sung các xã
Thực hiện định hướng của Ban Chỉ đạo Chính phủ, Sở Nội vụ Hà Nội đề xuất hợp nhất Sở GTVT và Sở Xây dựng, giữ nguyên Sở Quy hoạch - Kiến trúc
Để hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức cấp xã nghỉ hưu trước tuổi hoặc xin thôi việc, bên cạnh các chính sách của Chính phủ về nghỉ hưu trước tuổi và thôi việc, HĐND tỉnh Quảng Bình đã thống nhất việc hỗ trợ đối với các đối tượng này.
Cục Đăng kiểm Việt Nam đề xuất sẽ sắp xếp lại mô hình, tổ chức lại từ 50 đầu mối xuống còn 17 đầu mối, giảm 33 đầu mối. Trong đó, khối các chi cục đăng kiểm còn 3 đầu mối, giảm 17 đầu mối.
Tỉnh Quảng Bình đang triển khai sắp xếp, tính gọn bộ máy hành chính cấp huyện, hợp nhất nhiều phòng ban nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động
Sau sáp nhập, ông Lê Trọng Thụ, Bí thư huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đông Sơn (cũ) được bầu làm chủ tịch UBND thành phố Thanh Hóa thay ông Trần Anh Chung trước đó đã được điều động, bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Công thương.
Ngày 26/12, Tỉnh ủy Quảng Bình ban hành Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về triển khai thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh.
Liên quan đến tên gọi sau hợp nhất, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, cần đặt tên gọi dễ nhớ, gọn, có ý nghĩa, có sức sống lâu bền để xây dựng thành thương hiệu.
Bộ máy chính quyền 3 cấp tại tỉnh Quảng Bình còn cồng kềnh, kém hiệu quả. Đây là một trong những nội dung được các đại biểu thẳng thắn nhìn nhận tại phiên thảo luận kỳ họp cuối năm 2024 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Bình chiều nay (9/12).
Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định, cùng với sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế "giữ chân" người tài, qua đó, đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống công vụ thực tài, thu hút được người tài năng để làm công vụ.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có chỉ đạo về việc tổ chức Hội nghị Trung ương và họp Quốc hội bất thường (dự kiến trong tháng 2-2025) về sắp xếp tinh gọn bộ máy
Chính phủ sẽ cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất 15 bộ, cơ quan ngang bộ. Trong đó, sáp nhập Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tên dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển.
Thực hiện Nghị quyết số 1242 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2023-2025, các xã mới đã chính thức hoạt động từ ngày 1/12/2024.