Giá điện tăng gây áp lực chi tiêu
Không chỉ ngành sản xuất sử dụng nhiều điện mà các ngành kinh doanh và cả hàng quán nhỏ, hộ gia đình... cũng bị ảnh hưởng tiêu cực từ việc tăng giá điện
Giá điện tăng gây áp lực chi tiêu
Không chỉ ngành sản xuất sử dụng nhiều điện mà các ngành kinh doanh và cả hàng quán nhỏ, hộ gia đình... cũng bị ảnh hưởng tiêu cực từ việc tăng giá điện
Thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 3 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất. Trường hợp sau khi tính toán cập nhật, giá bán điện bình quân tính toán thấp hơn từ 1% trở lên so với giá bán điện bình quân hiện hành, EVN có trách nhiệm điều chỉnh giảm giá bán điện bình quân ở mức tương ứng.
Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn
Phó Tổng Giám đốc EVN cho biết, giá điện chịu ảnh hưởng lớn bởi giá đầu vào, dù tăng giá 3% nhưng cũng chỉ giải quyết được một phần nào khó khăn cho EVN.
Công ty con có chục ngàn tỉ gửi ngân hàng là 'để đảm bảo dòng tiền cho sản xuất kinh doanh, kịp thời thanh toán nợ gốc, lãi vay cho các đơn vị'.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa thông báo từ hôm nay (4/5) chính thức tăng giá điện bán lẻ bình quân thêm 3% so với giá hiện hành. Như vậy, giá điện bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Ngay sau khi khi Phó Thủ tướng Lê Minh Khái có ý kiến chỉ đạo về điều chỉnh khung giá bán lẻ điện bình quân, đại diện Bộ Công Thương cho biết, khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân hiện tại không còn phù hợp với bối cảnh và chưa phản ánh sự biến động của các thông số đầu vào tới chi phí sản xuất kinh doanh điện.
Bộ Công Thương đề xuất EVN được điều chỉnh tăng giá điện khi các chi phí đầu vào biến động làm giá bán lẻ bình quân tăng từ 1% so với hiện hành.
Chính phủ Trung Quốc đang cân nhắc việc tăng giá điện đối với khu vực sản xuất công nghiệp nhằm giảm bớt tình trạng thiếu điện ngày càng trầm trọng.
Lãnh đạo EVN cam kết cố gắng điều hành hệ thống điện tối ưu, giảm sức ép tăng giá thời gian tới.
Chiều muộn ngày 20/3, Bộ Công Thương tổ chức họp báo thông tin về việc tăng giá điện. Ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực điều hành buổi họp báo.
Tại buổi họp báo thường kỳ Chính phủ tháng 4, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết: Thủ tướng Chính phủ yêu cầu từ nay đến hết năm 2018 sẽ không được tăng giá điện.
Từ 1/12/2017, giá điện đã tăng gần 100 đồng (tăng 6,08%) với mức giá bán lẻ mới là 1.720,65 đồng một kWh. Đây là lần điều chỉnh đầu tiên sau 3 năm không tăng giá đối với loại hàng hóa quan trọng này.
Đánh giá tác động vì đợt tăng giá điện từ ngày 1/12/2017 vừa qua của bộ Công Thương cho thấy, các hộ tiêu thụ từ 400kWh điện/tháng trở lên chịu ảnh hưởng nhiều nhất.
Người Việt chơi casino phải có thu nhập từ 10 triệu đồng trở lên, giá điện chính thức tăng lên 1.720 đồng/kWh, ghi tên các thành viên trong gia đình vào sổ đỏ… là những chính sách quan trọng có hiệu lực trong tháng 12/2017.
Theo Bộ Công Thương, đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất trong lần tăng giá điện sắp tới sẽ là khách du lịch sử dụng dịch vụ lưu trú. Giá điện dịch vụ này sẽ ngang giá sản xuất.