Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Tính tới tháng 11-2024, Mỹ là nước dẫn đầu với thị phần chiếm 21,7%, tiếp theo là Trung Quốc với 21,6% và Nhật Bản với 6,6%.
Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Tính tới tháng 11-2024, Mỹ là nước dẫn đầu với thị phần chiếm 21,7%, tiếp theo là Trung Quốc với 21,6% và Nhật Bản với 6,6%.
Giữa lúc tình hình cung ứng gạo trong nước và xuất khẩu vẫn bảo đảm thì một số tài khoản trên mạng xã hội lại lợi dụng tình hình thiên tai để loan tin thiếu gạo
Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, Bộ Công Thương đề xuất sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Tính đến giữa tháng 4-2024, Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời đã mua trên 300.000 tấn lúa với tổng giá trị gần 2.500 tỉ đồng.
Một số quan điểm dự báo lạm phát năm 2024 chỉ khoảng 3%; 3,6% hoặc 3,8%, cách xa mục tiêu được Quốc hội phê duyệt là 4%-4,5%
Giá gạo 5% và 25 tấm của Việt Nam đang cao hơn của Thái Lan và Pakistan từ 90 – 118 USD/tấn. Giá gạo tăng nóng dẫn đến một số doanh nghiệp lỗ quá nên đã hủy hợp đồng.
Nhiều doanh nghiệp dự báo, giá gạo trong nước và xuất khẩu hiện đã rất cao nên khó có thể tăng đột biến.
Giá gạo Việt Nam hiện đã vượt Thái Lan, dẫn đầu thế giới, cao hơn 1 tháng trước hơn 100 USD/tấn nhưng lượng hàng xuất khẩu giá cao chưa nhiều
Lô gạo vừa trúng thầu là loại gạo 100% tấm dùng làm nguyên liệu sản xuất bia với giá trúng thầu đạt 369 USD/tấn (giá FOB).
6 tháng đầu năm 2021, lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt gần 3,03 triệu tấn (giảm 14% so cùng kỳ năm ngoái) với giá trị gần 1,65 tỷ USD (giảm 4%).
Thời gian gần đây, tình hình xuất khẩu (XK) gạo diễn biến khá ấn tượng. Doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã trúng nhiều gói đấu thầu XK gạo. Hoạt động thương mại gạo diễn biến theo xu hướng mới, các hợp đồng Chính phủ dần ít đi, thay vào đó là các hợp đồng thương mại; XK gạo cũng đã chuyển dần từ khối lượng sang chất lượng.
Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo (NĐ 107) tạo một bước tiến mới về thể chế, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh và công tác điều hành xuất khẩu gạo theo hướng mở và minh bạch.
Cơ hội gia tăng xuất khẩu gạo chính ngach sang thị trường Trung Quốc đã lộ diện khi đoàn 22 doanh nghiệp nhập khẩu từ Quảng Đông, Trung Quốc đã trực tiếp đến Long An và TP.Hồ Chí Minh tìm kiếm các nhà cung ứng gạo.
Với tình hình XK tiếp tục khả quan trong những tháng còn lại của năm, hết năm nay, XK gạo hoàn toàn có thể đạt từ 6 triệu tấn trở lên.
Chiều 2.11, tại Cần Thơ, Hiệp hội Lương thực VN (VFA) tổ chức hội thảo “Sản xuất và xuất khẩu gạo VN trong giai đoạn mới”.
Theo Hiệp Hội Lương thực Việt Nam, tính đến hết tháng 2, cả nước vẫn còn tồn khoảng 651.853 tấn gạo, giảm gần 200.000 tấn so với thời điểm cuối năm 2017.
Hội thảo góp ý cho dự thảo về Quy chế quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Gạo Việt Nam – Vietnam Rice” sẽ diễn ra vào sáng 30/11 tới tại Hà Nội.