Kiều bào chia sẻ cùng học sinh vùng lũ
Chia sẻ với những khó khăn của người dân và học sinh sau đợt lũ lịch sử tại tỉnh Quảng Bình, những Việt kiều đang làm việc ở Châu Âu đã quyên góp tiền bạc gửi về ủng hộ những phận đời sau lũ…
Kiều bào chia sẻ cùng học sinh vùng lũ
Chia sẻ với những khó khăn của người dân và học sinh sau đợt lũ lịch sử tại tỉnh Quảng Bình, những Việt kiều đang làm việc ở Châu Âu đã quyên góp tiền bạc gửi về ủng hộ những phận đời sau lũ…
Ngồi bên hành lang bệnh viện, người mẹ khóc hu hu như một đứa trẻ. Chị đang không biết làm cách nào để kiếm ra 10 triệu đồng mỗi ngày cứu cậu con trai.
Từ cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, chỉ sau một thời gian ngắn, cơ thể em đã gầy mòn chỉ còn da bọc xương. Sau nhiều lần phẫu thuật, bệnh chưa biết khi nào dứt trong khi cha em đã cạn tiền.
“Cháu đã mù cả hai mắt rồi, giờ làm thế nào để cháu có cơ hội sống? Tôi đã cố gắng hết sức chỉ sợ không cứu được cháu thôi”, chị Trần Thị Hồng Thắm lo lắng.
Em nằm trên giường bệnh, cơ thể chỉ còn da bọc xương, một bên chân trái đã cắt cụt. Gần 1 năm kiên cường chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo, cô bé 15 tuổi gần như kiệt sức.
Ông Út năm nay đã 78 tuổi, cơ thể gầy guộc chỉ còn da bọc xương. Thế nhưng hàng ngày, ông vẫn lầm lũi đi bộ nhiều kilomet dọc bờ biển lượm ve chai nuôi vợ ốm liệt giường.
Đó là trường hợp đáng thương của cháu Nguyễn Thị Phương Uyên, 12 tuổi, ở thôn Liễu Thạnh, xã Bình Nguyên, H.Thăng Bình, Quảng Nam, đang học lớp 6 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng.
Căn bệnh phình đại tràng bẩm sinh khiến cậu bé mới 3 tháng tuổi đã phải trải qua 2 lần phẫu thuật. Hoàn cảnh khó khăn, con bệnh tật, gia đình bé rơi vào cảnh kinh tế kiệt quệ.
Níu tay bác sĩ, anh nói như van xin. “Bác sĩ ơi xin hãy cứu vợ em. Em còn hai đứa con nhỏ. Cứu cô ấy, thiếu tiền em sẽ kiếm trả nợ dần. Cô ấy mà có chuyện gì chắc em cũng không sống nổi…”.
Tai nạn giao thông khiến Nguyễn Đức Tùng (SN 1996, xã Thống Kênh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) bị chấn thương sọ não, ảnh hưởng đốt sống cổ, phải nằm liệt một chỗ.
Bà Nguyễn Thị Nga (ảnh) nói trong nước mắt: “Nếu chết được thì cũng cam lòng. Gần chục năm qua, tôi đau khổ với bệnh bại liệt, tiểu đường, đau tim, giờ thêm bệnh u gan. Thôi thì sống ngày nào biết ngày đó chứ chẳng bấu víu vào đâu được nữa”.
Cầm tờ hóa đơn thanh toán tiền viện phí cho cháu, khuôn mặt nhăn nheo của bà nội nhòa đi vì nước mắt.
18 tuổi, Phạm Thị Phương Vi (ảnh - sinh viên ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng) ngụ ở tổ 4, khối phố Tứ Ngân, P.Điện Ngọc, TX.Điện Bàn (Quảng Nam) đang phải đối mặt với khó khăn chất chồng: Bản thân em mang bệnh tim bẩm sinh và khớp, mẹ bị thoái hóa cột sống, khớp lâu năm nên đi lại khó khăn, còn bà ngoại bị tai biến mạch máu não, phải sống đời thực vật hơn 10 năm qua.
Nếu như có 140 triệu đồng nữa, cậu học sinh ấy sẽ mau chóng hồi phục, sớm trở lại bình thường. Hiện tại tính mạng em đang đối diện với hiểm nguy.
Đó là hoàn cảnh của anh Bùi Minh Hậu (SN 1983) ngụ ấp Phú Lợi A, xã Phú Thuận B, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Với tuổi của anh, thanh niên trong xã đã có vợ và ít ra cũng đã có 1 đến 2 con. Nhưng anh Hậu lại chọn cách sống một mình để nuôi mẹ già bị bệnh chấn thương cột sống, thoái hóa đốt sống (ảnh).
Người bố mất vì tai nạn giao thông cách đây 4 năm, để lại 7 đứa con đang tuổi ăn học. Trong đó, con gái đầu 30 tuổi mắc bệnh tâm thần nặng, luôn cần có mẹ ở cạnh trông chừng.
"Ở lại mà chữa bệnh chứ về thì chết, ai nuôi con", câu nói của người vợ trẻ khiến anh chồng bệnh tật bối rối, lo lắng.
Làm được bao nhiêu, cô cũng để dành dụm, chắt bóp lo cho các con được ăn học đầy đủ. Vậy mà căn bệnh hiểm nghèo bất ngờ ập đến, hai đứa con gái học khá giỏi của cô có nguy cơ thất học.
Trong căn nhà trống hoác, 3 đứa trẻ ngơ ngác nhìn cha mẹ nằm trong 2 cái hòm. Đám tang nghèo, không một vòng hoa, đến tiền mua hòm cũng đang thiếu nợ
Sau cái chết đột ngột vì bạo bệnh của chị Trần Thị Th. 35 tuổi (trú tại thôn 4, xã Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), nhiều người đã không cầm được nước mắt khi chứng kiến cảnh đứa con thơ khăn trắng đội đầu khóc ròng.
Khuôn mặt bầu bĩnh, xinh xắn, ít ai nghĩ cô bé 8 tuổi này đã có “kinh nghiệm” chiến đấu với căn bệnh u não suốt 5 năm ròng. Trải qua 5 lần phẫu thuật sinh tử, sự sống của bé vẫn rất mong manh khi cha mẹ không còn khả năng tiếp tục cho con chữa bệnh.
Chỉ còn 10 ngày nữa, Sỹ sẽ tham gia cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa Lý. Thế nhưng tai nạn bất ngờ ập đến khiến em bị đa chấn thương với những tổn thương nặng. Để giữ được tính mạng, Sỹ phải trải qua nhiều cuộc phẫu thuật với chi phí vô cùng tốn kém. Trong khi đó, bố em là thương binh cao tuổi, hoàn cảnh nghèo khó, không biết bấu víu vào đâu.
Không chồng, không con, ở tuổi 54, cô Nguyễn Thị Hai (thôn An Mỹ, xã Thăng Phước, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) sống cùng mẹ già hơn 80 tuổi trong ngôi nhà tình thương (ảnh).
Chồng hết tai nạn rồi lại phát hiện bệnh hiểm, một mình chị Chứ chạy ngược chạy xuôi lo lắng, xoay sở kiếm tiền không nổi. Cũng bởi vậy mà dù thấy cơ thể mình có nhiều điểm bất thường, chị chỉ biết âm thầm chịu đựng..
Từng trải qua quãng thời gian khốn khó suốt 20 năm, lăn lộn với đủ thứ nghề, anh Nguyễn Văn Mỹ tưởng chừng không gì có thể làm khó được mình. Cho đến khi cô con gái nhỏ mắc bệnh hiểm, sức khỏe ngày một yếu dần, anh mới thật sự gục ngã.
Tai nạn nghiêm trọng khiến Nghiệp bị chấn thương sọ não, một mảnh sọ phải gửi đi nuôi cấy. Gia cảnh quá khó khăn, cha tâm thần, mẹ liệt tứ chi, em đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng để có thể phẫu thuật ghép hộp sọ.
Dù rất đau đớn khi đã mất đi một chân vì bỏng nặng do điện giật, cậu bé vẫn có nguy cơ phải cắt nốt chân còn lại.
Bị bỏng nước sôi nặng nhưng vì gia cảnh nghèo khó, không vay mượn được tiền chữa trị sớm nên vết bỏng của chị Lan đã nhiễm trùng, rỉ dịch. Trong những ngày điều trị tại bệnh viện, chị phát hiện mắc thêm bệnh u tủy cần phải phẫu thuật. Khó khăn đối với gia đình đang ngày càng chồng chất.
Khi nghe bác sĩ thông báo cho gia đình biết cháu Khang bị căn bệnh về máu, chị muốn khuỵu cả hai chân, nước mắt giàn giụa bởi biết chẳng thể làm cách nào có tiền mà cứu con.
Mắc căn bệnh u não, Hiếu phải trải qua 5 lần phẫu thuật sinh tử. Sức khỏe của em hiện tại yếu đi rất nhiều, mắt không thể nhìn rõ, bụng chướng to như cái trống. Sự sống ngày một mong manh trong khi cha mẹ em đã kiệt quệ về kinh tế.