Thủ tướng phê bình các bộ, ngành, địa phương giải ngân vốn đầu tư công thấp

Còn 33 bộ, cơ quan và 28 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới mức trung bình của cả nước; trong đó có một số bộ, địa phương có số vốn kế hoạch năm 2024 chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên tỷ lệ giải ngân thấp. Thủ tướng phê bình nghiêm khắc và yêu cầu các bộ, cơ quan trung ương và địa phương này nghiêm túc rút kinh nghiệm.

Quảng Bình tập trung hoàn thành các dự án dang dở

Chiều nay (5/7), Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội nghị lần thứ 18, đánh giá tình hình phát triển kinh tế- xã hội, công tác xây dựng Đảng, kết quả công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng 6 tháng đầu năm 2024. Hội nghị cũng tập trung bàn giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện dự án trọng điểm quốc gia, giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn.

Thủ tướng chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4

Sáng 4/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4. Phiên họp nhằm tập trung thảo luận về tình hình phát triển KTXH tháng 4 và 4 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 5 và thời gian tới cùng một số nội dung quan trọng khác như về giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Quốc hội giám sát liên quan đến 21 lĩnh vực

Sáng 6/11, Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tóm tắt tổng hợp nội dung thẩm tra của các cơ quan của Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn.

17 bộ, cơ quan Trung ương giải ngân đầu tư công dưới 10%

Giải ngân vốn đầu tư công có cải thiện nhưng chưa đạt như kỳ vọng (hết 9 tháng đạt 51,38% kế hoạch), chưa có sự lan tỏa đối với đầu tư tư nhân, chưa thể hiện vai trò nòng cốt trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Vì sao hàng loạt bộ, ngành “có tiền không tiêu được”?

Nửa đầu năm 2023, vẫn còn tới 6 bộ ngành và 13 địa phương chưa giải ngân được đồng vốn đầu tư công từ nguồn vốn nước ngoài. Trong đó, nguyên nhân của tình trạng “có tiền không tiêu được” vẫn là vướng thủ tục, chậm giải phóng mặt bằng…

Dừng thanh toán quỹ đất cho BT: Bộ Tài chính "trần tình" nguyên nhân "khoảng trống pháp lý"

Liên quan tới việc chậm ban hành Nghị định về thanh toán tài sản công cho nhà đầu tư BT dù Luật đã có hiệu lực gần 1 năm, Bộ Tài chính thừa nhận, quá trình xây dựng dự thảo nghị định này rất khó vì liên quan nhiều pháp luật khác nhau: đầu tư, đất đai, đặc biệt là xác định giá trị quyền sử dụng đất...

Đua xây cảng biển, lập khu kinh tế: "Chiếc bẫy nợ nần của đất nước"

Chuyên gia chỉ ra rằng, mức độ thiếu hiệu quả của đầu tư công là đáng báo động, nguy cơ đầu tư phân tán, duy ý chí tái diễn và gia tăng mạnh. Đầu tư công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng và tác động tiêu cực của chiếc bẫy nợ nần lên đất nước.

Sẽ cắt vốn nếu bộ, địa phương không xin bổ sung vốn đầu tư công

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công văn yêu cầu các bộ ngành và địa phương khẩn trương làm báo cáo kéo dài thực hiện và giải ngân vốn công còn dư năm 2017 sang năm 2018 trước ngày 15/3. Nếu sau ngày này, các bộ, địa phương không có báo cáo sẽ bị cắt vốn.

Bộ Giao thông: 'Ngán' chỉ định thầu BOT, sợ kẻ 'tay không bắt giặc'

Sau khi Quốc hội thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020, Bộ Giao thông Vận tải mới đây đã có tờ trình Chính phủ về triển khai dự án đầu tư xây dựng cao tốc Bắc - Nam. Trong đó, Bộ này thể hiện rõ lo ngại về việc chỉ định thầu.

Vay vốn "cất kho - chịu lãi", nhiều bộ ngành và tỉnh bị đề nghị cắt vốn đầu tư công

Do không giải ngân đúng theo yêu cầu tiến độ đối với các khoản vay ODA có lãi suất và vay ưu đãi khác phải trả phí, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng về tổng hợp bổ sung, cắt kế hoạch vốn đầu tư công từ nguồn vay nước ngoài cho kế hoạch năm 2017.

Yêu cầu lấy vốn đầu tư công làm "vốn mồi" cho các dự án PPP

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án Cơ cấu lại đầu tư công giai đoạn 2017 - 2020 và định hướng đến năm 2025 nhằm chuyển đổi và hình thành cơ cấu đầu tư hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư công và chất lượng thể chế quản lý đầu tư công.

Đại biểu Quốc hội lo tăng trưởng bất hợp lý, nợ công tăng cao

Phát biểu tại phiên họp thảo luận về các vấn đề kinh tế - xã hội sáng nay (31/10), đại biểu Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) cho biết: "Cử tri cho rằng, nếu thống kê tốt, không có vấn đề gì thì tăng trưởng như thế là rất bất hợp lý, trái với logic thông thường".

Di dời trụ sở 13 bộ ngành, cần 17.000 tỷ để xây mới?

Bộ Xây dựng đang xây dựng và hoàn thiện phương án triển khai quy hoạch trụ sở 13 bộ ngành sau khi di dời. Theo 1 tính toán sơ bộ được đơn vị chức năng của bộ này thì dự tính tổng nhu cầu vốn đầu tư xây mới 13 trụ sở sau di dời vào khoảng 17.000 tỷ đồng. Trong đó khu Tây Hồ Tây khoảng hơn 8.500 tỷ, khu Mễ Trì khoảng hơn 9.400 tỷ.


TOP