Có nên mua lại dự án BOT thua lỗ?
Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT bằng phương án chi hơn 10.600 tỷ đồng để mua lại.
Có nên mua lại dự án BOT thua lỗ?
Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT bằng phương án chi hơn 10.600 tỷ đồng để mua lại.
Tại phiên họp thứ 17, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về tổng kết Kỳ họp thứ 4 và cho ý kiến bước đầu về Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội, việc chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 2, cùng nhiều nội dung quan trọng, cấp bách khác.
Bộ Công Thương cho biết, đã nhận được văn bản của một số chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện than báo cáo về việc Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc cung cấp không đủ khối lượng than trong 2 tháng đầu năm 2022 theo hợp đồng đã ký dẫn đến nguy cơ phía Việt Nam phải bồi thường do ngừng máy vì thiếu nhiên liệu .
Trước việc Tổng cục Ðường bộ (Bộ GTVT) cho rằng, một số nhà đầu tư không hợp tác, chậm triển khai thu phí tự động không dừng (ETC), PV Tiền Phong có cuộc trao đổi với một số lãnh đạo doanh nghiệp đang đầu tư BOT giao thông đường bộ về vấn đề này.
Đề xuất xả tất cả các trạm BOT trong 3 ngày Tết nguyên đán từ Tổng cục Đường bộ đã không nhận được sự chấp thuận từ lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải
Xã hội mong chờ vào sự minh bạch của thu phí tự động không dừng nhưng đến nay, dự án thu phí tự động không dừng vẫn đang mắc kẹt. Vì đâu...?
Cho rằng trạm thu phí An Sương - An Lạc (quận Bình Tân) hoạt động quá hạn 31 tháng, nhóm tài xế đậu xe phản đối.
Báo cáo Chính phủ về việc ghép đoạn Chợ Mới - Bắc Kạn vào dự án đầu tư xây dựng hoàn thiện Quốc lộ 3 mới, đoạn Hà Nội - Thái Nguyên, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết điều này dẫn đến không đảm bảo công bằng cho người sử dụng, đầu tư một nơi và thu phí một nơi.
Chuyên gia cho rằng chúng ta có thể thu phí, thu thuế, thu nợ… nhưng không thể thu giá, vì giá không phải là thứ có thể thu được. Giá là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá/dịch vụ...
“Thời gian qua trạm thu giá BOT rất nóng, chưa lúc nào nóng như 2017, nhưng đây là sản phẩm của giai đoạn trước, nhiệm kỳ trước” - Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể phát biểu tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội, sáng 22/5.
Trong 2 phương án xử lý BOT Cai Lậy, Bộ GTVT cho rằng phương án giữ nguyên trạm hiện tại, giảm mức thu từ 35.000 xuống 15.000 với xe con là ưu việt nhất.
Sau khi Quốc hội thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020, Bộ Giao thông Vận tải mới đây đã có tờ trình Chính phủ về triển khai dự án đầu tư xây dựng cao tốc Bắc - Nam. Trong đó, Bộ này thể hiện rõ lo ngại về việc chỉ định thầu.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có Chỉ thị yêu cầu đẩy nhanh tiến độ triển khai thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử tự động không dừng. Trong đó, quy định nếu dự án nào không thực hiện đúng lộ trình chuyển sang thu phí không dừng sẽ bị dừng hoạt động thu giá.
Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định đã đề nghị Thủ tướng Chính thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình theo hình thức PPP, loại hợp đồng BOT...
Do suất đầu tư dự án cao tốc Móng Cái - Vân Đồn cao hơn trên 20 tỷ đồng so với định mức chung của Bộ Xây Dựng công bố năm 2017, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã có văn bản yêu cầu tỉnh Quảng Ninh - cơ quan thực hiện dự án rà soát lại suất đầu tư dự án.
Tính đến hết ngày 31/12/2017, số tiền thu phí sử dụng đường bộ năm 2017 nộp ngân sách Nhà nước đạt hơn 7.173 tỷ đồng, trung bình một ngày thu xấp xỉ 27 tỷ đồng. Có ý kiến cho rằng, một số nhà đầu tư không duy tu, sửa chữa đến nơi đến chốn nhưng vẫn thu phí.
0h00, sáng 25/1, Liên danh Cienco 4 - Tuấn Lộc - Trường Lộc đã triển khai thu giá dịch vụ đường bộ tại trạm Km72+930 trên đường Thái Nguyên - Chợ Mới hoàn vốn cho Dự án tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới và nâng cấp, mở rộng QL3 đoạn Km75-Km100.
Đề cập tới vấn đề một số trạm BOT được cho là đặt “nhầm” chỗ trên quốc lộ, làm đường một đằng nhưng thu phí một nẻo, ông Nguyễn Văn Thể - Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) - khẳng định: “Không có chuyện đặt trạm nhầm chỗ, do chính sách thay đổi nên không còn hợp lí”.
Chiều 4/12, ông Nguyễn Vĩnh Thạnh, Phó Chủ tịch UBND thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) cho biết, thị xã đã nắm được tình trạng một số tài xế trên địa bàn trả tiền lẻ qua trạm BOT Ninh An (xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa).
Để tránh gây bức xúc dư luận, tiềm ẩn việc mất an ninh trật địa bàn, lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên đã chủ động đề xuất với Bộ Giao thông Vân tải bỏ trạm thu phí BOT Bờ Đậu trên tuyến quốc lộ 3 cũ; cho phép nhà đầu tư mở rộng, hoàn thiện đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên và đặt trạm thu phí ở đó.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, các dự án đầu tư BOT và BT đã bộc lộ một số bất cập, hạn chế cần tập trung khắc phục để đảm bảo các mục tiêu phát triển, hiệu quả kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với hình thức đầu tư này.
Tuyến đường Quốc lộ 1A tránh lũ đi qua hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy (Quảng Bình) mới đưa vào sử dụng 2 năm, nhưng nền đường bị lún hằn vệt bánh xe, gây nguy hiểm cho phương tiện tham gia giao thông.
Giai đoạn 2 hoàn thiện dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh cần lượng vốn hơn 104.000 tỷ đồng, trong đó vốn vay xác định được nguồn vay là trên 68.000 tỷ đồng. Hơn 35.600 tỷ đồng còn lại cần huy động thêm, gánh nặng dồn lên nguồn vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP), vốn từ tư nhân qua hình thức BOT và hơn 5.000 tỷ đồng chưa thể cân đối được nguồn vay.
Ban Quản lý dự án 6 trực thuộc Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) vừa bị Kiểm toán Nhà nước (KTNN) phanh phui nhiều sai phạm khi mức chi vượt định mức thực tế so với kiểm toán hơn 101,6 tỷ đồng ở nhiều công trình xây dựng và thay thế hơn 220 cây cầu cũ và yếu trên khắp cả nước.
Đơn vị chủ đầu tư cho biết liên quan BOT Biên Hòa cho biết "rất mệt mỏi" và mọi việc vẫn đang chờ các cơ quan chức năng.
Bộ Giao thông vận tải được yêu cầu tiếp tục rà soát tất cả các dự án BOT đã và đang đầu tư, bảo đảm chính xác về khối lượng và chi phí, hài hòa lợi ích giữa nhà nước, nhà đầu tư và người dân. Từ đó xác định chính xác thời gian thu, giá dịch vụ và rà soát vị trí đặt trạm để khẳng định những vị trí phù hợp hoặc chưa phù hợp
Tổng cục Đường bộ khẳng định sẽ giảm từ 10% đến 100% phí đối với các phương tiện qua trạm BOT quốc lộ 1 (qua tỉnh Quảng Bình).
Chiều 26/9, đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Cần Thơ do Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân làm trưởng đoàn đã có buổi tiếp xúc với 150 cử tri của quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ trước kỳ họp thứ IV, quốc hội khoá XIV.
Hiện tượng người dân trả tiền lẻ để phản đối các trạm thu phí BOT từ cầu Bến Thủy (Nghệ An - Hà Tĩnh), đến Cai Lậy (Tiền Giang) nay đã lan ra QL 5 (địa phận Hưng Yên). Tình hình diễn biến phức tạp, mất an toàn giao thông, an ninh trật tự. Hiện tại, Bộ GTVT và nhà đầu tư chưa thống nhất được phương án giải quyết và phải chờ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.
Nguyên tắc chung Sở Giao thông đưa ra là có trả phí khi sử dụng và xét chiều dài đường BOT đi qua để xác định tỷ lệ chi trả.