Lò luyện thi “nguội lạnh”

Đổi mới thi THPT “2 trong 1” vừa xét duyệt tốt nghiệp, vừa xét duyệt vào đại học của Bộ GD- ĐT nên nội dung thi sẽ bám sát vào kiến thức trong chương trình học phổ thông. Do đó các thí sinh chỉ cần tập trung vào ôn luyện các kiến thức cơ bản cho tốt, không cần phải đến “lò luyện” như trước đây. Đây chính là nguyên nhân khiến các lò luyện tại các thành phố lớn lâm vào cảnh đìu hiu, nguội lạnh.

Hàng tỉ đồng xóa mù chữ vẫn hoàn mù

Hàng ngàn người ở Nghệ An đã được xóa mù chữ với kinh phí nhiều tỉ đồng trong hơn 10 năm qua, nhưng theo ghi nhận của PV Thanh Niên, rất nhiều người vừa được xóa mù cuối năm 2015, nay đã tái mù.

Oái oăm chấm điểm bài báo khoa học bổ nhiệm GS

Cùng với việc tăng cường các công bố quốc tế, nâng cao chất lượng các công bố trên tạp chí khoa học trong nước cũng là một giải pháp nhằm nâng tiêu chuẩn GS tại Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng tạp chí KH Việt Nam, không khó để hình dung việc nâng tiêu chuẩn GS, PGS ở Việt Nam vẫn là một chặng đường dài.

Vụ bé 3 tuổi bị véo, tát bôm bốp khi đang ăn: Đình chỉ cơ sở giáo dục

Ngay sau khi vụ việc bé 3 tuổi ở lớp mầm non Tuổi hoa (xã Tứ hiệp, Thanh Trì, Hà Nội) được báo Dân trí phản ánh, Sở GD&ĐT Hà Nội đã có chỉ đạo Phòng GD&ĐT huyện Thanh Trì phối hợp với cơ quan chức năng xử lý ngay sự việc. Theo đó, hình thức xử lý cao nhất đình chỉ hoạt động của cơ sở giáo dục này.

Tâm sự mong “đi dạy lương cao” của nữ sinh Sư phạm

Hiện đang học ngành Sư phạm, nữ sinh viên Nguyễn Ngọc Thảo My không muốn sau này phải đi dạy với đồng lương bèo bọt trong môi trường ngột ngạt, đầy áp lực về sổ sách, thành tích. Cô muốn đi dạy bên ngoài bởi khát khao có thu nhập cao xứng đáng với công sức và năng lực của mình...

Bộ Giáo dục giải thích tại sao VN nhiều đại học, ít bằng sáng chế

Sáng ngày 16/6, trả lời phỏng vấn tại Hội nghị Đối thoại Giáo dục Toàn cầu đang diễn ra tại TP.HCM, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết các trường đại học Việt Nam đã có nhiều đổi mới trong nghiên cứu nhưng vẫn chưa đủ để có những phát minh, sáng chế đăng ký quốc tế.

'Cấm dạy thêm ở trường, tôi sẽ dạy thêm ở nhà'

Thạc sĩ Trương Phạm Hoài Chung - tốt nghiệp ĐH Harvard, Mỹ - cho rằng, nếu cấm dạy, học thêm ở trường mà không thay đổi chương trình, chế độ lương bổng, có thể dẫn đến biến tướng.

Vấn nạn dạy thêm, học thêm - Bao giờ mới chấm dứt ?

Dạy thêm, học thêm từ lâu đã trở thành vấn đề nhức nhối, bị xã hội lên án. Từ hình thức dạy thêm công khai tại nhà, thậm chí mở cả trung tâm dạy thêm - luyện thi, đến hình thức dạy thêm "hợp thức" tại các "trung tâm", rồi dạy thêm "có giấy phép" ngay tại trường. Hiện nay việc quản lý dạy thêm, học thêm đi vào vòng "luẩn quẩn", dư luận có nhiều ý kiến đa chiều : kẻ nói cấm, người nói không; kẻ nói lợi, người nói hại; kẻ nói chính đáng, người nói lạm dụng ... ? Bài viết này xin phân tích nguyên nhân, hệ lụy của dạy thêm, học thêm và kết luận phải dứt khoát "nói không" với vấn nạn này, và đề xuất những giải pháp để xóa bỏ dạy thêm học thêm.

Phụ huynh thở phào vì hết học thêm bị động

Việc TPHCM tuyên bố xóa dạy thêm và học thêm trong nhà trường được nhiều phụ huynh ủng hộ, nhiều gia đình trút được gánh nặng với áp lực vô hình từ học thêm trong nhà trường.

BÀI ĐỌC NHIỀU

TOP