Tầm nhìn mới cho tỉnh mới

Qua gần 8 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, có thể khẳng định thời điểm này là “thời cơ vàng” để thực hiện tinh gọn bộ máy. Và, sau khi có chủ trương của Đảng, Nhà nước về sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) và mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đã phối hợp, thống nhất trình Chính phủ “Đề án sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị thành tỉnh Quảng Trị”.

Dự kiến tên gọi 41 xã, phường tỉnh Quảng Bình sau sáp nhập, hợp nhất

Tỉnh ủy vừa ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TU hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, ngày 14/4/2025. Theo đó, đồng ý số lượng đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập, hợp nhất là 41 xã, phường (36 xã, 5 phường) trực thuộc tỉnh theo Tờ trình của Ban Thường vụ tỉnh ủy, Đề án của Đảng ủy UBND tỉnh. Cụ thể như sau:

Dự kiến tên của 5 Bộ mới sau khi sắp xếp, hợp nhất

Hợp nhất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động; hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng, tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Hạ tầng và Đô thị.

Bí thư Hà Giang Triệu Tài Vinh: Hợp nhất đòi hỏi loại bỏ tư lợi

Bí thư Tỉnh uỷ Hà Giang Triệu Tài Vinh nhấn mạnh: Việc sắp xếp lại các cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước của tỉnh đòi hỏi quyết tâm chính trị cao, đặc biệt là sự tiên phong của người đứng đầu, phải gương mẫu, vượt qua chính mình, loại bỏ lợi ích cá nhân.

Đề xuất hợp nhất 3 văn phòng ở cấp tỉnh

Ngày 18-9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH) đã họp cho ý kiến vào Đề án thực hiện thí điểm hợp nhất Văn phòng (VP) đoàn đại biểu (ĐB) QH, VP HĐND và VP UBND cấp tỉnh.

Thứ trưởng Nội vụ: Sáp nhập sở không phải cộng cơ học

Thứ trưởng Bộ Nội vụ Triệu Văn Cường khẳng định việc sắp xếp các sở phải dựa trên chức năng nhiệm vụ tương đồng để hợp nhất, sáp nhập và tuỳ tình hình thực tế của từng địa phương chứ không phải cộng cơ học.


TOP