Họp phụ huynh cần thiết thực và ý nghĩa hơn

Trải qua hai buổi họp đầu năm học ở hai cấp học khác nhau (tiểu học và THCS), tôi thấy nội dung các buổi họp vẫn lặp lại như một kịch bản sẵn có và tiếng nói của phụ huynh trong các buổi họp rất mờ nhạt, gần như không có sự tương tác giữa giáo viên và phụ huynh.

Học trò bỏ học sau Tết, giáo viên cần làm gì?

Phát hiện trò vắng học dài ngày, có nguy cơ bỏ học, giáo viên hãy nghĩ đến tương lai của một đứa trẻ để tìm hiểu nguyên nhân, đến nhà vận động, thay đổi tư tưởng phụ huynh và động viên học sinh đến lớp…

Ngày cuối năm đáng nhớ

Sáng 30 Tết, tôi đang tất bật dọn dẹp lại nhà cửa thì bất ngờ vì tiếng chào hỏi của những vị khách lạ. Chưa kịp định thần thì các em tíu tít hỏi thăm cô ngày cuối năm. Phải mất vài giây giới thiệu, tôi mới nhớ ra đám học trò cũ mình dạy cách đây mấy năm.

Có ai dám phạt học trò nữa không?

Mấy hôm nay chúng tôi thấy thật buồn cho một đồng nghiệp vì lỡ đánh vài roi vào mông học trò, rồi bị phụ huynh thưa kiện lên tới Phòng Giáo dục. Hết viết tường trình đến kiểm điểm, họp lên họp xuống cả tháng trời cuối cùng cô ngỡ ngàng khi phải nhận quyết định “kỉ luật cảnh cáo và ngừng chủ nhiệm lớp”.

Đừng để học trò sợ thầy cô giáo

Câu chuyện bắt đầu từ một buổi họp phụ huynh của con trai tôi. Một phụ huynh không ngần ngại hỏi thẳng thầy hiệu trưởng rằng “Vì sao con họ không thích đến trường, cháu bảo rất sợ cô giáo chủ nhiệm. Phải chăng cách giáo dục của thầy cô hiện nay quá nghiêm khắc. Nên chăng nhà trường xem xét lại vấn đề này”.

Cuộc sống bất hạnh và ước mơ đầy xúc động của cậu bé 8 tuổi nuôi mẹ mù lòa

Sinh ra đã vắng đi tình cảm người cha, cuộc sống của cậu bé Lê Nguyễn Trung Nguyên (8 tuổi) là những chuỗi ngày đầy bất hạnh. Với em, ước mơ lớn nhất là được đến trường, được học tập để sau này trở thành một bác sỹ, mang lại ánh sáng cho người mẹ mù. Thế nhưng, ước mơ đó có lẽ quá xa vời khi hai mẹ con Trung Nguyên giờ đang phải sống trong tình cảnh chạy ăn từng bữa...


TOP