Giáo viên vẫn rối với hướng dẫn dạy học tích hợp

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn hướng dẫn dạy tích hợp nhưng các nhà trường trung học cơ sở hiện nay vẫn lúng túng và xuất hiện nhiều phương pháp tình thế để đối phó với cách dạy và học mới này.

Ra đề thi mở nhưng đừng tùy hứng!

Lấy một ngữ liệu thời sự, được nhiều người quan tâm đưa vào đề thi và cho đó là đề thi mở, sáng tạo nhưng lại thiếu những yêu cầu cơ bản, mục tiêu mà một đề thi cần phải có để đánh giá năng lực của học sinh

Học sinh Quảng Bình được miễn học phí học kỳ 1

Tỉnh Quảng Bình quyết định miễn toàn bộ học phí học kỳ 1 năm học 2022-2023 đối với trẻ mầm non và học sinh phổ thông công lập để chia sẻ với khó khăn của người dân do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Đề xuất Bộ GD&ĐT không tham gia biên soạn, xuất bản SGK

Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cơ quan quản lý ở nhiều nước không tham gia biên soạn, xuất bản sách giáo khoa (SGK). Ủy ban này kiến nghị Quốc hội xem xét tách việc biên soạn, xuất bản SGK giáo dục phổ thông ra khỏi chức năng quản lý nhà nước về giáo dục.

Thi THPT quốc gia: Dự kiến tổ chức thi trên máy tính

Trong đề án hơn 749 tỷ về “Đổi mới thi THPT quốc gia và xét tuyển sinh ĐH, CĐ sư phạm giai đoạn 2018 -2020” mà Bộ GD&ĐT vừa gấp rút thu hồi vì bị dư luận phản ánh có nêu một số điểm mới. Theo đó, dự kiến kỳ thi sẽ thi trên máy tính.

Nghịch lý: Giáo viên thất nghiệp đi bán cà phê, trường học “chắp vá” vì thiếu giáo viên

Thực hiện tinh giản biên chế, các huyện trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã “nuốt đắng” để chấm dứt hơn 1.400 giáo viên trên địa bàn. Trong khi các giáo viên bị chấm dứt hợp đồng phải từ bỏ ước mơ đứng trên bục giảng để về làm phục vụ cà phê, làm rẫy có thu nhập, thì ngành giáo dục tỉnh đang “gồng mình” tăng tiết, tăng giờ vì thiếu giáo viên trầm trọng.

Môn Ngữ Văn: Giáo viên không phải “đổ kiến thức lên học sinh”

Về Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều giáo viên cho rằng, chương trình đã đổi mới rất hợp lý, giáo viên môn Văn không phải là người “đổ kiến thức lên học sinh” và học sinh không phải là người “thụ động” tiếp nhận kiến thức mà các em sẽ chủ động khám phá tri thức bằng năng lực, kĩ năng của bản thân.

Hà Nội: Lo quá tải lớp học khi áp dụng chương trình phổ thông mới

“Hà Nội vẫn lo nhất là thiếu đất, thiếu kinh phí để xây trường vì quá tải trường lớp. Mong lãnh đạo Thành phố quan tâm xây thêm nhiều trường lớp để đáp ứng được các yêu cầu bắt buộc trên” - GS Nguyễn Minh Thuyết đề nghị tại Hội nghị triển khai công tác chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, SGK mới do UBND TP Hà Nội vừa tổ chức.

Áp dụng chương trình GDPT mới: Dự kiến mỗi năm tuyển dụng gần 8.000 giáo viên tiểu học

Đối với tiểu học, bình quân 1 năm có 2% giáo viên nghỉ hưu, tương đương với 7940 giáo viên, như vậy, số được tuyển mới bổ sung thay thế giáo viên nghỉ hưu hàng năm sẽ khoảng 3.970 giáo viên, cộng với mỗi năm tuyển mới khoảng 3.900 giáo viên do tăng quy mô, trung bình mỗi năm sẽ tuyển mới hơn 7.800 giáo viên.

Ngữ Văn THPT: Chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc, không có “Chí Phèo”

Bộ GD&ĐT sắp công bố chương trình môn học mới. Theo đó, nhiều tác giả - tác phẩm “kinh điển” sẽ chính thức không đưa vào chương trình Ngữ Văn. Học sinh sẽ không phải học thuộc lòng Văn, Sử mà được dạy thiết kế thời trang, đồ họa, thiết kế trang web, chế tác thủ công...

Nhiều tỉnh đồng loạt kiến nghị “giãn” thời gian triển khai chương trình GDPT mới

Tại Hội nghị Tổng kết năm học 2016-2017 và triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018 được trực tuyến ở 63 đầu cầu, lãnh đạo nhiều tỉnh/thành phố đã bày tỏ khó khăn, đặc biệt về điều kiện cơ sở vật chất và giáo viên nếu chương trình Giáo dục Phổ thông mới được triển khai đúng thời hạn.


TOP