Bãi bỏ một số quy định tiền lương từ ngày 15/2/2025
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành thông tư về việc bãi bỏ một số quy định về tiền lương, lao động từ ngày 15/2.
Bãi bỏ một số quy định tiền lương từ ngày 15/2/2025
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành thông tư về việc bãi bỏ một số quy định về tiền lương, lao động từ ngày 15/2.
Khi tăng mức lương tối thiểu vùng lên 6%, lương của người lao động tham gia BHXH có thể sẽ tăng, dẫn tới tăng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Từ đó kéo theo tăng lương hưu hàng tháng cho người lao động.
Chiều 25-6, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã trình bày báo cáo của Chính phủ đề xuất Quốc hội về việc tăng lương cơ sở, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp.
Tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế GTGT sẽ giúp người tiêu dùng có động lực chi tiêu, tạo dư địa phục hồi sản xuất - kinh doanh, qua đó đóng góp trở lại ngân sách
Theo TS Đinh Duy Hòa, qua theo dõi các đợt cải cách tiền lương từ trước đến nay thì thấy, không có câu chuyện với cải cách mới mà người đang hưởng lương bị thụt đi so với trước. Vậy nên theo nguyên tắc thì không đáng lo ngại lắm.
Từ 1/7/2024, tiền lương trung bình của công chức, viên chức sẽ tăng hơn 32% so với thu nhập bình quân của người lao động làm công hưởng lương hiện nay.
Tháng 5, một số chính sách mới liên quan cải cách chính sách tiền lương mới, điều chỉnh giá điện, tiêu chuẩn các chức danh... sẽ có hiệu lực.
.
3.6
Theo đại diện Bộ Nội vụ, cơ quan này đã xây dựng tờ trình và đang hoàn tất hồ sơ cải cách tiền lương, trình các cấp có thẩm quyền trước khi xin ý kiến Bộ Chính trị.
Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương sẽ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công; thay đổi mức đóng BHYT.
Một số quan điểm dự báo lạm phát năm 2024 chỉ khoảng 3%; 3,6% hoặc 3,8%, cách xa mục tiêu được Quốc hội phê duyệt là 4%-4,5%
Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung nêu thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, công nhân thu nhập thấp nhưng lương người quản lý vẫn rất cao.
Ngày 11-10, Ủy ban Thường vụ (UBTV) Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 27, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, dự kiến khai mạc ngày 23-10.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang với 6 nội dung, dự kiến thực hiện từ 1-7-2024.
Với 3 kịch bản tăng trưởng được đưa ra, Thủ tướng yêu cầu lựa chọn kịch bản tăng trưởng GDP cả năm khoảng 6% để tiếp tục phấn đấu đạt kết quả cao nhất có thể.
Bộ Tài chính cho biết cơ quan này đang xây dựng khung Ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch ngân sách 3 năm (2024 - 2026), trên cơ sở đó sẽ đề xuất lộ trình thực hiện cải cách tiền lương
Năm 2019, 2020 mỗi năm sẽ điều chỉnh tăng lương cơ bản 7%. Hai vấn đề cốt lõi là xây dựng vị trí việc làm và xác định chức vụ, chức danh lãnh đạo.
Theo tờ trình Đề án Cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong DN được hội nghị TƯ 7 thảo luận, mức lương của cán bộ, công chức thấp nhất (trình độ trung cấp) là 4,14 triệu.
Chính sách tiền lương mới sẽ được áp dụng thống nhất đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang từ năm 2021, mức thấp nhất bằng mức lương thấp nhất bình quân của khu vực DN.
Chính sách tiền lương phức tạp, mang nặng tính bình quân, cào bằng. Quá nhiều loại phụ cấp, khoản thu nhập ngoài lương làm phát sinh nhiều bất hợp lý. Nhiều địa phương dư nguồn mà không được chi lương cao hơn… Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ ra những bất cập cần khắc phục khi cải cách tiền lương…
Lãnh đạo và công, viên chức sẽ có 2 bảng lương khác nhau; lực lượng vũ trang có 3 bảng lương; lái xe, tạp vụ không hưởng lương công, viên chức.
Đánh giá về chính sách tiền lương hiện hành, UBND TPHCM cho lằng, lương cơ bản thấp, chậm điều chỉnh, mức tăng hàng năm chủ yếu chỉ bù đắp trượt giá. Hệ số giãn cách giữa các bậc lương thấp, 3 năm nâng một lần, tương ứng chỉ 400.000 đồng, không nhiều ý nghĩa…
Ban Công tác đại biểu cho rằng lương tối thiểu chung áp dụng quá thấp, việc trả lương, tăng lương diễn ra cào bằng. UB Các Vấn đề xã hội, Văn phòng Quốc hội mong muốn xây dựng hệ thống chính sách tiền lương thành động lực cho hoạt động công vụ…
Bộ Quốc phòng cho biết, quân đội đang áp dụng 12 loại phụ cấp, chiếm khoảng 35,05% tổng quỹ tiền lương; còn thu nhập ngoài lương chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong Quân đội.
Chiều 8/11, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ - Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp người có công làm việc với Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam.