Xuất hiện trên Biển Đông, áp thấp nhiệt đới hướng vào Nam Trung bộ
Một vùng áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Nam của khu vực Nam Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới
Xuất hiện trên Biển Đông, áp thấp nhiệt đới hướng vào Nam Trung bộ
Một vùng áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Nam của khu vực Nam Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới
Dự báo, khoảng đêm nay, siêu bão Man-yi sẽ vào Biển Đông với sức gió mạnh cấp 13, giật cấp 15. Do ảnh hưởng của bão, vùng biển bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 11-13, giật cấp 16, sóng biển cao 2-4m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động dữ dội.
Do ảnh hưởng của bão Yinxing, vùng biển phía đông khu vực bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7; từ đêm nay tăng lên cấp 8-11, vùng gần tâm bão đi qua cấp 12-14, giật cấp 17; sóng biển cao 4-6m, vùng gần tâm bão 6-8m; biển động dữ dội.
Theo chuyên gia thời tiết, đến ngày 23-25/10, trên biển Đông có khả năng xuất hiện bão/áp thấp nhiệt đới mới và có nguy cơ ảnh hưởng đến đất liền nước ta
Dự báo bão Krathon cấp 15 có khả năng lướt qua phía Bắc Biển Đông trong 24 giờ tới. Cảnh báo gió mạnh, sóng lớn, biển động dữ dội trên vùng biển Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông.
Với khả năng tăng cấp chóng vánh, các nhà dự báo bão của Philippines không loại trừ khả năng bão Julian đạt cấp siêu bão.
Dự báo thời tiết trên Biển Đông đang rất xấu, cấp độ rủi ro thiên tai do gió mạnh trên biển là cấp 2, xuất hiện dải hội tụ nhiệt đới nối với vùng áp thấp.
Vào hồi 1h ngày 3/9, vị trí tâm bão YAGI cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 11, di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc, khoảng 20 km/h đi vào Biển Đông.
Hải cảnh Trung Quốc tố tàu Philippines cố tình kéo mỏ neo đụng tàu Trung Quốc, trong khi tuần duyên Philippines tố tàu Bắc Kinh cố tình đâm vào tàu của mình.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây bắc, mỗi giờ đi được 10-15km. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7, giật cấp 9.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng sáng sớm ngày 21/12, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20-25km và đi vào Biển Đông.
Hai nước Philippines và Trung Quốc lại lời qua tiếng lại về những nguy cơ va chạm trên Biển Đông. Trung Quốc tố tàu Philippines xâm phạm vùng biển chủ quyền, trong khi Manila bác bỏ.
Bão Koinu mạnh cấp 15, giật cấp 17 đang hướng vào Biển Đông gây nguy hiểm cho các phương tiện hoạt động trên biển. Cơ quan phòng, chống thiên tai đề nghị các đơn vị, địa phương triển khai phương án bảo đảm an toàn.
Tỉnh Quảng Bình đã thống nhất việc không nhấn chìm 3 triệu m³ vật liệu xuống biển khi nạo vét cảng nhận than của nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 để bảo vệ môi trường.
Lúc 1h sáng nay 30-8, vị trí tâm bão Saola ở trên vùng biển phía Bắc đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 15 (từ 167-183km/h), giật trên cấp 17.
Hiện nay (29/8), một cơn bão rất mạnh có tên quốc tế là Saola đang hoạt động ở vùng biển phía Đông Bắc đảo Lu-Dông (Philippin).
Do ảnh hưởng của bão số 2, vùng biển phía Đông Bắc của khu vực bắc Biển Đông có mưa bão, gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-13, giật cấp 15; biển động dữ dội, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 7-9m.
Hồi 1 giờ ngày 29/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 13,6 độ Vĩ Bắc; 124,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippines; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10.
Từ ngày 11-17/10, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện các nhiễu động và hình thành áp thấp nhiệt đới/bão với xác suất xảy ra áp thấp nhiệt đới khoảng 50-60%, xác suất xuất hiện bão khoảng 25-30%.
Đêm qua bão số 4 (Noru) đã vượt qua Philippines đi vào biển Đông, hiện bão đang mạnh cấp 12 giật cấp 14 hướng thẳng về quần đảo Hoàng Sa
Hải quân Mỹ ngày 13/7 thông báo, tàu khu trục USS Benfold đã "thực thi quyền tự do đi lại phù hợp với luật pháp quốc tế" gần quần đảo Hoàng Sa trên Biển Đông.
Theo ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Khí hậu (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia), hiện nay ở khu vực gần xích đạo đang tồn tại một rãnh áp thấp có trục khoảng 5-8 độ vĩ Bắc.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến 1 giờ ngày 18/12, vị trí tâm bão Rai ở khoảng 10,9 độ Vĩ Bắc; 118,7 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây khoảng 500km về phía Đông Đông Nam.
Từ nay đến ngày 29/10, khu vực Trung Bộ tiếp tục có mưa to, có nơi mưa rất to. Cũng khoảng thời gian này, vùng biển phía Nam Biển Đông xuất hiện áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh thành bão.
Cơ quan khí tượng nhận định bão và áp thấp nhiệt đới trong tháng 10 tác động chủ yếu đến các tỉnh Bắc Bộ, Trung Bộ. Tuần tới, mưa lớn xuất hiện ở nhiều nơi trên cả nước.
Liên quan đến cơn bão số 3, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, hồi 13h ngày 20/7, vị trí tâm bão ở khoảng 21,5 độ Vĩ Bắc; 112,3 độ Kinh Đông, ngay trên bờ biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (100-135 km/giờ), giật cấp 14.
Sáng sớm nay (8/7), sau khi đi vào vùng biển từ Thái Bình đến Thanh Hóa, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Hôm 20/4, Tổng thống Rodrigo Duterte cho biết, Philippines sẵn sàng đưa tàu quân sự để đòi các yêu sách chủ quyền về tài nguyên ở Biển Đông.
Trung Quốc có thể tấn công Đài Loan trong vòng 6 năm nữa để đưa hòn đảo này về dưới quyền kiểm soát của mình, một tư lệnh hàng đầu của Mỹ nói hôm 9/3.
Cơn bão vừa hình thành ở Philippines khả năng đi vào Biển Đông trong đầu tuần tới và trở thành cơn bão số 1 trong năm 2021.