Bệnh thành tích, những con số giật mình

Kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu đến từ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực hiện năm 2017 đã đưa ra những con số biết nói, đáng suy ngẫm về bệnh thành tích trong giáo dục hiện nay.

Khổ vì con quá… giỏi

Hôm qua cô bạn gái thân thiết của tôi điện thoại trút bầu tâm sự vì buồn. Tưởng bạn gặp chuyện gì tôi vội hỏi thăm. Thế nhưng qua trao đổi tôi mới “ngã ngửa” chuyện buồn của bạn vì con quá giỏi giang. Bạn cảm thấy phiền vô cùng vì con gái liên tục được mời tham gia các cuộc thi.

Điểm số và sự ảo tưởng

Những ngày cuối tháng năm rộn ràng những câu chuyện về thành tích của con trẻ. Đâu đâu cũng luận bàn về những điểm số cao ngất ngưởng, mạng xã hội thì ngập tràn giấy khen, phẩn thưởng, danh hiệu… Liệu những con điểm cao ngất ngưởng kia đã đánh giá đúng năng lực của một đứa trẻ chưa?

Phụ huynh băn khoăn về lời dặn của cô trước lúc học trò đi thi

Mới đây, đi học về con tôi hớn hở khoe cô đọc danh sách 5 bạn học giỏi nhất lớp trong đó có con. Mẹ chưa kịp mừng thì lại nghe con kể tiếp: Sau đó cô đọc danh sách các bạn học kém nhất lớp rồi căn dặn lúc thi thì những bạn học giỏi phải có trách nhiệm giúp đỡ, hỗ trợ những bạn học kém này.

Học sinh cứ vô tư chơi, điểm số đã có thầy cô lo?!

Mấy ngày đi coi thi và chấm thi học sinh khối 9 về, tôi cảm thấy buồn vô cùng. Chưa bao giờ tôi thấy mình phải “sợ” học trò như bây giờ. Các em ỷ lại, không có sự phấn đấu, cố gắng. Phải chăng căn bệnh thành tích đã khiến ngành Giáo dục thành ra như vậy?

Bảng chỉ tiêu chất lượng như cái khuôn "ụp" lên các lớp

Không thể nào đòi hỏi học sinh nào cũng phải khá, giỏi khi mà mỗi em có một màu sắc khác nhau về phẩm chất, năng lực. Tuy nhiên, giáo dục của chúng ta vận hành theo nguyên lý cào bằng, vì vậy bảng chỉ tiêu chất lượng bộ môn như một cái khuôn “ụp” đều lên các lớp.

Giáo viên dùng bạo lực với học trò vì… thi đua

Điểm số của học sinh ảnh hưởng đến thi đua của giáo viên dẫn đến thực tế, một số giáo viên không kiểm soát được bản thân, quá “sùng” thành tích mà có những hành vi bạo lực với học trò.

Chỉ tiêu: Nỗi khổ của giáo viên

Khi một học kì kết thúc là lúc giáo viên chúng tôi “đau đầu” với những chỉ tiêu đăng kí hồi đầu năm học. Vì đây là thời điểm mà mỗi giáo viên rà soát, đối chiếu lại kết quả đã đạt được so với những con số ban đầu có thấp, cao gì hay không.

Khánh Hòa ra văn bản “siết” bệnh thành tích trong giáo dục

Ngày 12/1, Sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản chỉ đạo các Phòng GD-ĐT, các đơn vị trực thuộc sở này về việc khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Theo đó, Sở này lưu ý các Phòng GD-DT đây là việc làm thường xuyên, không phô trương, hình thức.


TOP