Tổng thu ngân sách 9 tháng đầu năm vượt kế hoạch
Theo báo cáo kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm của tỉnh Quảng Bình, tổng thu ngân sách đạt gần 5.040 tỷ đồng, đạt 83% dự toán năm, vượt kế hoạch được giao và tăng 30,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Tổng thu ngân sách 9 tháng đầu năm vượt kế hoạch
Theo báo cáo kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm của tỉnh Quảng Bình, tổng thu ngân sách đạt gần 5.040 tỷ đồng, đạt 83% dự toán năm, vượt kế hoạch được giao và tăng 30,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Tổng thu ngân sách 9 tháng của tỉnh Quảng Bình vượt tiến độ dự toán giao với gần 5.040 tỷ đồng, đạt 83% dự toán năm, tăng 30,4% so cùng kỳ.
So với dự toán năm, Quảng Bình có 9/17 khoản thu ước đạt và vượt tiến độ (58,3%) dự toán cả năm, như thu từ doanh nghiệp nhà nước địa phương; thu ngoài quốc doanh; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế thu nhập cá nhân; phí và lệ phí; thu tiền khai thác khoáng sản....
Tính đến hết tháng 5/2024, bằng các biện pháp đôn đốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế, ngành Thuế tỉnh Quảng Bình đã thu được 580 tỷ đồng.
Tổng thu ngân sách 5 tháng năm 2024 của Quảng Bình ước tính hơn 2.467 tỷ đồng. Trong đó, thu nội địa thực hiện 1.831 tỷ đồng, giảm 2,8% so với cùng kỳ. Doanh thu dịch vụ lưu trú tăng 12,7% so với tháng trước và tăng 20,3% so với cùng kỳ...
Tổng thu ngân sách tỉnh Quảng Bình năm 2023 đạt 5.703 tỷ đồng, bằng 81,4% dự toán địa phương giao.
Tại Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Quảng Bình khóa XVIII vừa qua, các đại biểu thống nhất điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025, với việc bổ sung 4 danh mục dự án...
Nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh tại Quảng Bình năm 2023 kinh doanh không có lãi, trong năm có 683 doanh nghiệp rút khỏi thị trường, 2.355 hộ nghỉ kinh doanh, các dự án trọng điểm trên địa bàn chậm tiến độ, tình hình đầu tư công gặp khó khăn...
Năm 2023, tỉnh Quảng Bình có 17/21 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội được thực hiện đạt và vượt kế hoạch đề ra. Còn 4 chỉ tiêu chưa đạt kế hoạch, trong đó thu ngân sách chỉ đạt 5.700 tỷ đồng, bằng khoảng 80% kế hoạch dự toán của HĐND tỉnh Quảng Bình giao và chỉ bằng 63,5 % so với cùng kỳ năm 2022. So với kế hoạch, ngân sách tỉnh Quảng Bình hụt thu 1.300 tỷ đồng.
Trong 10 tháng năm 2023, dù tỉnh Quảng Bình thu thuế xuất nhập khẩu vượt 75,5% so với dự toán Trung ương và tăng 181,7% so với cùng kỳ năm trước. Nhưng thu nội địa của tỉnh này mới thực hiện bằng 60,9% dự toán địa phương giao và bằng 61,3% so với cùng kỳ năm trước...
Nhiều người Hải Phòng đánh giá Phó thủ tướng Lê Văn Thành - nguyên bí thư Thành ủy Hải Phòng - là người quyết đoán, thúc đẩy phát triển của thành phố cảng.
Kiểm toán nhà nước cho biết một số địa phương dù ngân sách tỉnh hụt thu lớn nhưng chưa kịp thời điều chỉnh giảm chi tương ứng
Trước tình trạng sử dụng hóa đơn bất hợp pháp có dấu hiệu gia tăng, Cục Thuế tỉnh Quảng Bình đã tăng cường xử lý việc bán hàng không xuất hóa đơn, nhằm chống thất thu ngân sách Nhà nước, cùng với đó, thúc đẩy triển khai hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền.
Cuối Quý I/2023, tỉnh Quảng Bình có tổng nợ thuế là 595,4 tỷ đồng, trong đó nợ có khả năng thu 385,4 tỷ đồng; nợ khó thu là 210 tỷ đồng.
Năm 2022, dự kiến câu lạc bộ (CLB) thu ngân sách 50.000 tỷ đồng sẽ có thêm những gương mặt mới như Hưng Yên, Quảng Ninh, Thanh Hóa.
Bộ Tài chính cho biết, thu ngân sách nhà nước tháng 10 vừa qua đạt hơn 133 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh so với tháng 9 (chỉ thu hơn 72 nghìn tỷ đồng). Nhờ đó, luỹ kế thu ngân sách 10 tháng qua đạt 91% dự toán cả năm (tương ứng hơn 1,22 triệu tỷ đồng).
Theo Bộ Tài chính, tính từ năm 2020 đến hết tháng 6/2021, Ngân sách Nhà nước đã chi 21,5 nghìn tỷ đồng để phòng chống đại dịch COVID-19.
Một số ý kiến cho rằng quy định kiểm soát chặt chẽ quảng cáo rượu, bia sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước, quyền được tiếp cận thông tin về rượu, bia.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thuế, đến hết tháng 10, số thu do ngành Thuế quản lý đã đạt hơn 921 nghìn tỷ đồng và đạt hơn 86% dự toán năm 2018.
9 tháng, ngành thuế đã thu hồi 25.382 tỷ đồng nợ đọng thuế. Hải quan chống thất thu đạt 3.925,59 tỷ đồng...
Bộ Tài chính cho rằng, cần bổ sung quy định về chi phí thuế để tăng cường tính minh bạch của việc thu-chi ngân sách nhà nước, làm cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả các chính sách ưu đãi thuế.
Đại biểu Quốc hội chỉ ra rằng, dù siêu lợi nhuận nhưng người bán trà đá tại Việt Nam lại không đóng đồng nào cho ngân sách. Điều này cho thấy thực tế câu chuyện thu thuế và cách thức thu thuế của Việt Nam hiện đang có "vấn đề".
Chuyên gia Ngô Trí Long cho rằng, khẳng định nếu không giải quyết cái gốc của vấn đề nằm ở chi tiêu không hiệu quả, tham nhũng, lãng phí, đầu tư sai…. thì dù có tăng lên 12% hay gấp đôi đi nữa, thu ngân sách dù có phình to ra cũng khó mà đảm bảo được cân đối ngân sách nhà nước.
Chuyên gia cho rằng, Bộ Tài chính nếu chỉ đứng góc độ thu ngân sách trong quá trình tái cơ cấu ngân sách, để tìm giải pháp cân đối ngân sách, cách dễ nhất là tăng thuế. Tuy nhiên, nếu tăng thuế chắc chắn sẽ vấp phải sự phản đối.
Cùng với việc lấy ý kiến về việc tăng thuế bảo vệ môi trường với các mặt hàng, trong đó có xăng lên kịch khung 4.000 đồng/lít, Bộ Tài chính vừa có văn bản lấy ý kiến vào dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ thuế không có khả năng thu hồi. Số tiền ước tính xóa nợ lên đến 26,5 nghìn tỷ đồng.
Khi tăng thuế bảo vệ môi trường lên 1.000 hay 3.000 đồng như trước đây, mỗi lần đổ xăng dân phải móc ví thêm vài ba ngàn nhưng ngân sách thu được cả chục ngàn tỷ (tương đương hàng tỷ USD)
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, định hướng cơ chế về thu ngân sách nhà nước vẫn theo hướng coi trọng việc tăng thuế suất hơn là mở rộng cơ sở thuế. Trong khi đó, chính các loại hình Uber, Grab, du lịch trực tuyến, bán hàng qua mạng Facebook… là những “mỏ vàng” để mở rộng cơ sở thuế nhưng chúng ta lại chậm và lúng túng nghiên cứu.
Tổng mức vay của ngân sách nhà nước năm 2018 là 363.284 tỷ đồng. Trong đó, vay để bù đắp bội chi là 206.150 tỷ đồng; vay để trả nợ gốc là 157.134 tỷ đồng.
Sáng nay (13/11), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2018 với 425/437 (chiếm 86,56%) tổng số đại biểu tán thành.
Đến hết 30/10, Hải quan Quảng Bình thu được 105,66 tỷ đồng, vượt 0,6% chỉ tiêu giao (105 tỷ đồng), đạt 88% chỉ tiêu phấn đấu (120 tỷ đồng), tăng 32% so với cùng kỳ năm 2016.