Kinh tế Israel trả giá đắt vì cuộc chiến nhiều mặt trận
Nếu những leo thang gần đây trở thành một cuộc chiến kéo dài và cường độ cao hơn, điều này sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh tế và tăng trưởng ở Israel.
Kinh tế Israel trả giá đắt vì cuộc chiến nhiều mặt trận
Nếu những leo thang gần đây trở thành một cuộc chiến kéo dài và cường độ cao hơn, điều này sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động kinh tế và tăng trưởng ở Israel.
Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024 diễn ra ngày 6/7, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng khẳng định kinh tế nước ta đã phục hồi trở lại, đạt nhiều kết quả quan trọng, được các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp đánh giá cao. Trên cơ sở kết quả đạt được, Bộ KH&ĐT đã cập nhật kịch bản tăng trưởng năm 2024 và đề xuất những giải pháp trọng tâm cần triển khai thực hiện trong thời gian tới.
Suốt nhiều năm qua, cô Lucy Nan, cư dân Quảng Châu, đã dành phần lớn thu nhập cá nhân để thỏa mãn niềm đam mê lớn nhất của mình – sưu tầm đồ thủ công như đồ cổ gia đình đến tranh vẽ.
Trong khi Bắc Ninh, một trong những thủ phủ công nghiệp miền Bắc, ghi nhận mức suy giảm kinh tế âm sâu nhất cả nước trong năm nay thì một số tỉnh, thành phố lại có mức tăng trưởng cao, có tỉnh vượt mức tăng của năm trước.
Hy Lạp sẽ nhận được khoản hỗ trợ tài chính tổng cộng khoảng 55 tỷ euro (58,22 tỷ USD) từ Liên minh châu Âu (EU) trong vòng 4-6 năm tới nhằm thúc đẩy triển vọng và phục hồi kinh tế đất nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ưu tiên cho tăng trưởng, thúc đẩy cả tổng cung, tổng cầu
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý trình Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện Nghị quyết 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM đến hết 31/12/2023.
Kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng ở mức chậm nhất kể từ khi đại dịch bắt đầu ảnh hưởng đến nước này cách đây 2 năm.
Dù lạc quan với triển vọng kinh tế Việt Nam nhưng Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương nhận định, môi trường kinh doanh ngày càng xuất hiện những thách thức mới, khó lường. Nền kinh tế nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước rủi ro, tăng trưởng chậm lại, trong đó, lạm phát là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất.
Giữa tác động nặng nề của COVID-19, thông tin gói phục hồi kinh tế 350.000 tỷ đồng được doanh nghiệp, chuyên gia ví như đòn bẩy, động lực vô cùng quan trọng.
Sự thay đổi lớn nhất, theo các chuyên gia, là việc tăng trưởng không phụ thuộc vào tín dụng và chuyển đổi trong cơ cấu của công nghiệp chế biến.
Trình bày báo cáo của Chính phủ, Thủ tướng cho biết, bước vào năm 2018, tình hình kinh tế thế giới có nhiều tín hiệu khởi sắc, dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu cao hơn năm 2017, thương mại tích cực tạo thuận lợi cho kinh tế trong nước phát triển.
Chính phủ thừa nhận, năm 2018 cũng gặp không ít khó khăn, thách thức do tình hình khu vực và thế giới diễn biến nhanh và phức tạp, giá hàng hóa thế giới tăng cao trong khi quy mô kinh tế nước ta nhỏ, độ mở lớn, dư địa tài khóa, tiền tệ hạn hẹp...
SSI cho rằng, tốc độ đầu tư nhanh và hiệu quả sản xuất cao, khối tư nhân với sự dẫn dắt của “đàn sếu lớn” hứa hẹn sẽ mang lại những thay đổi nhanh chóng cho nền sản xuất cũng như dịch vụ của Việt Nam, tạo nền tảng cho tăng trưởng cao và bền vững trong các năm tiếp theo
Than đá, dầu thô... ghi nhận mức tăng âm trong vài năm trở lại đây, không còn là lực đẩy trong tăng trưởng kinh tế.
Tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam không thể hiện sự vượt trội so với các nước Đông Á và Đông Nam Á khác và vẫn thấp xa so với Trung Quốc trong cùng kỳ (4,7% so với 9,07%
Tính riêng về thương mại điện tử B2C, doanh thu xuyên biên giới của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2016 đạt 144 tỷ USD, chiếm khoảng 35,9% doanh thu xuyên biên giới B2C toàn cầu. Con số này được dự đoán sẽ tăng lên 467 tỷ USD và 47,9% vào năm 2020.
Phát biểu tại phiên họp thảo luận về các vấn đề kinh tế - xã hội sáng nay (31/10), đại biểu Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) cho biết: "Cử tri cho rằng, nếu thống kê tốt, không có vấn đề gì thì tăng trưởng như thế là rất bất hợp lý, trái với logic thông thường".
Lo ngại về tình hình nợ xấu và nợ công, Tổng Kiểm toán Nhà nước nói: "Nền tài chính chúng tôi thấy không được bền vững, sau này bán hết vốn nhà nước thì nhiệm kỳ sau lấy gì mà chi tiêu, kể cả chi thường xuyên, tiêu dùng cũng là khó".