Đề xuất không áp thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, máy điều hòa
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng được coi là thiết yếu với đời sống của người dân
Đề xuất không áp thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, máy điều hòa
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng được coi là thiết yếu với đời sống của người dân
Tổng Thư ký Quốc hội vừa công bố các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV; trong đó về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn từ ngày 01/01/2025 đến hết ngày 31/12/2025.
Từ 15 giờ ngày 11/5, giá xăng E5 RON92 giảm 1.306 đồng; xăng RON95-III giảm 1.320 đồng; dầu diesel giảm 601 đồng; dầu hỏa giảm 556 đồng và dầu mazut giảm 647 đồng sau khi trích lập quỹ bình ổn.
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức trần thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu lên hơn 4.000 đồng/lít; trong khi mức đang áp dụng năm 2023 là 2.000 đồng/lít.
Bộ Tài chính đề xuất thuế bảo vệ môi trường đối với xăng và nhiên liệu bay ở mức sàn 1.000 đồng mỗi lít, dầu diesel 500 đồng mỗi lít, dầu mazut, dầu nhờn; dầu hoả 300 đồng mỗi lít, mỡ nhờn 300 đồng/kg.
Theo Tổng cục Thuế, việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu ước tính làm giảm thu ngân sách Nhà nước trong 7 tháng đầu năm 2022 khoảng 8.909 tỷ đồng.
Giá xăng RON 95 nhập từ Singapore rớt mạnh chỉ còn 112 USD/thùng, tương đương giá ở cuối tháng 2/2022. Một số đầu mối xăng dầu dự báo giá xăng có thể về mốc 26.000 đồng/lít, thậm chí xăng RON 92 được dự đoán giảm về 25.000 đồng/lít.
Bộ Tài chính đang kiến nghị giảm thuế bảo vệ môi trường ở mức 1.000 đồng/lít xăng, 500-700 đồng/lít dầu, mỡ nhờn các loại, trong trường hợp giá xăng dầu còn tăng cao, thời gian tới bộ sẽ tiếp tục kiến nghị giảm các loại thuế còn lại.
Đề xuất sửa luật, nới khung thuế bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng trong đó có xăng dầu sẽ chưa được bàn trong năm 2019 như mong muốn trước đó của Chính phủ.
Theo kế hoạch trước đó, dự kiến việc tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét trong ngày hôm nay (12/7). Tuy nhiên, với quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng nay, xăng dầu sẽ chưa tăng thuế như đề xuất của Chính phủ.
Cụ thể, mức thuế đối bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng được Bộ Tài chính đề nghị mức kịch trần là 4.000 đồng mỗi lít, tăng 1.000 đồng so với hiện hành. Còn mặt hàng dầu là 2.000 đồng mỗi lít, tăng 1.100-1.700 đồng/lít so với mức hiện hành.
Saigon Petro đề xuất giảm thuế môi trường đối với xăng nhiên liệu sinh học E5 nhằm kích cầu tiêu dùng. Đáp lại kiến nghị này, Bộ Tài chính lại đưa ra đề xuất tăng thuế môi trường kịch khung đối với các loại xăng khoáng.
Về đề nghị cần công khai thu thuế bảo vệ môi trường và chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, Bộ Tài chính cho biết, trên thực tế, nhiều năm nay, chi ngân sách nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường luôn cao hơn số thuế bảo vệ môi trường thu được
Trước kiến nghị cần có một mức thuế bảo vệ môi trường "ưu đãi" dành cho xăng sinh học E5 để tạo chênh lệch giá với xăng khoáng, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng, trong một văn bản mới đây, Bộ Tài chính cho rằng, nếu tăng thuế bảo vệ môi trường lên kịch khung sẽ... giải quyết được vấn đề này.
Bộ Tài chính mới đây đã đưa ra đề nghị tăng mức thuế bảo vệ môi trường lên kịch khung đối với cả xăng và dầu. Tuy nhiên ngay sau khi được đưa ra, đề xuất này đã vấp phải không ít quan điểm trái chiều từ phía dư luận.
"Việc tăng thuế thời điểm này sẽ làm người dân hiểu rằng ngân sách khó khăn, do chi tiêu không hiệu quả nên tăng thuế chứ không phải vì bảo vệ môi trường. Do vậy muốn được sự đồng thuận của người dân, cần phải cân nhắc yếu tố này", TS. Huỳnh Thế Du (Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) nói với Dân trí.
Theo ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính), giá xăng dầu của chúng ta hiện nay so với các nước có chung đường biên giới, các nước châu Á cũng như một số nước thế giới ở mức thấp. Theo xếp hạng 167 nước thì Việt Nam đứng thứ 45 từ thấp đến cao. Như vậy, giá bán lẻ của chúng ta thấp hơn 122 nước.
Bộ Tài chính muốn tăng thuế môi trường với xăng lên 4.000 đồng/lít, dầu diesel lên 2.000 đồng/lít. Từ 2012 đến nay, ngân sách đã thu được hàng trăm ngàn tỷ từ thuế bảo vệ môi trường. Số tiền này được sử dụng thế nào?
Khi tăng thuế bảo vệ môi trường lên 1.000 hay 3.000 đồng như trước đây, mỗi lần đổ xăng dân phải móc ví thêm vài ba ngàn nhưng ngân sách thu được cả chục ngàn tỷ (tương đương hàng tỷ USD)
Bộ Tài chính vừa đưa ra lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội về việc tăng thuế bảo vệ môi trường, trong đó có việc tăng mạnh thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu.
Xăng E5 đang bị áp mức thuế bảo vệ môi trường khá cao. Các doanh nghiệp kêu rằng, việc áp thuế như vậy sẽ đẩy giá bán lên cao, khó khuyến khích được người dân sử dụng.
Bộ Tài chính cho rằng tỷ lệ thuế bảo vệ môi trường trên giá cơ sở của Việt Nam đang ở mức thấp so với nhiều nước như Hàn Quốc, Campuchia, Nga, Mỹ, Lào,...