Một ứng viên xin rút khỏi danh sách công nhận chức danh PGS
Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa ký quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024 cho 614 ứng viên, rút 1 ứng viên
Một ứng viên xin rút khỏi danh sách công nhận chức danh PGS
Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa ký quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024 cho 614 ứng viên, rút 1 ứng viên
Trong số 62 ứng viên giáo sư, Trần Ngọc Mai, 33 tuổi là nữ ứng viên phó giáo sư trẻ nhất năm nay, cô hiện công tác tại khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng
Chuyên gia đầu ngành về ung bướu cùng ê kíp bác sĩ Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới (Quảng Bình) vừa cứu sống thành công cho nữ bệnh nhân ung thư buồng trứng bị thủng ruột do biến chứng ngoại khoa.
Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định số 80/QĐ-HĐGSNN công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023 cho 630 nhà giáo, trong đó có 58 giáo sư, 572 phó giáo sư
Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn công nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023. Theo đó, có 630 ứng viên đủ tiêu chuẩn công nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2023.
Bộ GD-ĐT vừa công bố Dự thảo thông tư Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư Nhà nước (HĐGSNN), các Hội đồng Giáo sư ngành (HĐGSN), liên ngành và HĐGS cơ sở để lấy ý kiến rộng rãi từ xã hội.
Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước đã quyết định triển khai đợt xét tuyển đầu tiên theo Quyết định 37/2018/QĐ - TTg vào đầu năm 2019. Như vậy, năm 2018 không xét công nhận tiêu chuẩn chức danh GS,PGS năm 2018.
Ngoài 5 tiêu chuẩn chung, ứng viên đạt chuẩn giáo sư phải có 9 tiêu chuẩn riêng, phó giáo sư có 8 tiêu chuẩn riêng. Điểm khoa học quy đổi cho các ứng viên thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, khoa học sức khỏe tăng lên so với dự thảo đưa ra trước đó. Hội đồng ngành được quy định rõ là bộ phận chuyên môn của Hội đồng giáo sư Nhà nước.
Bà Ngô Thị Phương Lan, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM) vừa được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng trường này.
Với quyết định bổ nhiệm mới đây của Viện trưởng Viện toán học, Phạm Hoàng Hiệp trở thành giáo sư (GS) trẻ nhất của Việt Nam và là người duy nhất của ngành Toán học đủ tiêu chuẩn được công nhận GS năm 2017.
Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội vừa thông báo việc xét bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó giáo sư tại trường ĐH Ngoại thương.
Ngày 6/3, Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước đã công bố Quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017 và danh sách 1.131 ứng viên được công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư sau khi rà soát.
“Giải pháp tốt nhất là công khai hồ sơ khoa học của các ứng viên GS và PGS năm 2017 trên trang Web của Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước ít nhất 1 tháng để xã hội có ý kiến. Như vậy, xã hội sẽ biết ai là người làm việc thực chất, công khai, minh bạch”.
Thông tin từ một Hội đồng chức danh giáo sư ngành cho biết, sau khi rà soát đã phát hiện trường hợp phó giáo sư được công nhận nhưng không đủ tiêu chuẩn. Trường hợp này đã báo cáo lên Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước xem xét, giải quyết.
Ngày mai 27/2, dự kiến Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước sẽ họp “chốt” về việc rà soát hồ sơ ứng viên giáo sư, phó giáo sư năm 2017. Nhiều ý kiến cho rằng, sẽ khó thay đổi kết quả vì quy trình rà soát này.
Nếu lấy tiêu chuẩn chức danh GS/PGS theo “hệ quy chiếu 174/2008/QĐ-TTg” làm thước đo, thì 1.226 GS/PGS năm 2017 là hoàn toàn xứng đáng. Tuy nhiên Quyết định 174 được soạn thảo cách đây 10 năm đã quá lạc hậu, quá dễ dàng, tiêu chuẩn quá thấp, hầu như ai có học vị Tiến sĩ, vài năm sau đều trở thành PGS, PGS trở nên phổ cập, “sống lâu có thể lên lão làng”.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước Phùng Xuân Nhạ vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị được lùi thời hạn báo cáo việc rà soát việc công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.
Người dân cũng như các cơ sở đào tạo cả nước trọng dụng Giáo sư quá mức là động lực để nhiều người phấn đấu trở thành GS/PGS, một trong những nguyên nhân làm cho số hồ sơ xét GS/PGS tăng lên từng năm, chưa biết bao giờ mới hạ nhiệt.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản hỏa tốc gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước Phùng Xuân Nhạ truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.
Vì sao số giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) được công nhận năm 2017 lại tăng đột biến so với năm 2016 và những năm trước đó? Mặt bằng chất lượng có thực sự đảm bảo? là những câu hỏi được dư luận đặt ra trong những ngày qua khi Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN)?
Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước cho biết, tỷ lệ ứng viên giáo sư, phó giáo sư đạt kết quả qua hai cấp hội đồng cho thấy khâu “sàng” ở các HĐCDGSCS, nhất là khâu “lọc” ở HĐCDGSN và khâu “xét duyệt” của HĐCDGSNN đã đảm bảo mặt bằng chất lượng chung trong phạm vi cả nước...