Bộ Nội vụ vừa có tờ trình gửi Chính phủ về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Theo đó, dự thảo nêu phương án sắp xếp đối với 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh để hình thành 23 đơn vị hành chính cấp tỉnh mới.
Việc chọn tên tỉnh Quảng Trị và đặt trung tâm hành chính tại Quảng Bình được lý giải dựa trên yếu tố lịch sử, kế thừa và thuận lợi về địa lý - hạ tầng.
Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, phải bảo đảm 5 nguyên tắc xác định tên gọi khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.
Sáng 9/4, Ban Chỉ đạo sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã tỉnh Quảng Bình tiến hành phiên họp lần thứ ba triển khai một số nội dung công tác trọng tâm trong thời gian tới.
Tại phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo (BCĐ) tỉnh về sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng BCĐ Lê Ngọc Quang nhấn mạnh: Việc không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập ĐVHC xã là một bước đi mang tính lịch sử, đòi hỏi sự đồng lòng, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và nhân dân. BCĐ các cấp, toàn hệ thống chính trị phải bắt tay ngay vào thực hiện, bảo đảm đúng tiến độ và tinh thần chỉ đạo của Trung ương, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.
Từ ngày 1/12 tới đây, sau khi sắp xếp, tỉnh Quảng Bình có 08 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 06 huyện, 01 thị xã và 01 thành phố; 145 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 122 xã, 15 phường và 08 thị trấn.
Ngày 26/10, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin về vấn đề tăng lương; sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên chỉ ra hạn chế khi phối hợp công việc giữa các sở ngành, giữa sở và quận huyện còn chậm trễ, lòng vòng, mất cơ hội cho người dân.
Phiên họp 20, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của các tỉnh: An Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Bến Tre, Bình Dương, Đắk Lắk, Quảng Nam, Thái Nguyên, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.
Theo dự kiến chương trình, Phiên họp thứ 20 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 3 ngày 13- 15/2, xem xét, quyết định về nhiều nội dung quan trọng.