Vì sao dự án 14 triệu USD ở Quảng Bình chưa thể quyết toán?

Mặc dù đã đưa vào hoạt động hơn 2 năm nay, nhưng Dự án cung cấp điện bằng năng lượng mặt trời cho vùng sâu, vùng xa của Quảng Bình vẫn chưa thể quyết toán. Gần 14 triệu USD vốn vay ODA của Chính phủ Hàn Quốc đã “tiêu hết” nhưng một số lãnh đạo có chức trách sợ trách nhiệm, không dám ký để hoàn tất thủ tục.

Đầu tư 14 triệu USD lắp điện mặt trời, chưa được 2 năm đã hư hỏng

Tại các xã biên giới Tân Trạch, Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, dự án điện mặt trời trị giá gần 14 triệu USD lắp đặt tại các thôn bản vùng khó khăn, chưa có điện lưới quốc gia. Thế nhưng, hệ thống điện mặt trời này đã bị hư hỏng chỉ sau 2 năm đưa vào sử dụng.

Chuyên gia hiến kế khôi phục dự án điện mặt trời gần 14 triệu USD thành ‘phế liệu’

Liên quan đến Dự án điện mặt trời gần 14 triệu USD ở Quảng Bình thành “phế liệu” TS Vật lý Nguyễn Văn Khải, nguyên Giám đốc Trung tâm Tư vấn tiết kiệm điện và dung dịch hoạt hoá điện hoá đã chủ động liên lạc với Tiền Phong. TS Khải cho rằng, dù rất đau xót nhưng, dự án cần sửa chữa, khôi phục hỏng hóc, không được thanh lý.

Điện gió và điện mặt trời tại Việt Nam sắp rẻ hơn điện than

“Than hiện đang phải nhập khẩu rất nhiều rồi, thủy điện lớn cũng khai thác hết rồi nhưng gió và ánh sáng mặt trời là “của nhà trồng được”, không phải nhập khẩu nguyên liệu đầu vào và cũng không bao giờ hết nên trong tương lai, điện gió và điện mặt trời rẻ hơn điện than là điều chắn chắn”.


TOP