Ông Trần Mạnh Hùng từ chức: Giảm áp lực cho VPF và cho V-League

Trong vài tháng ngắn ngủi giữ vị trí Phó chủ tịch (PCT) VPF, ông Trần Mạnh Hùng được công ty này đánh giá là làm được việc. Dù vậy, sau vụ bê bối lộ băng ghi âm văng tục trong cuộc họp với phó Ban trọng tài Dương Văn Hiền, ông Hùng chọn cách rút lui để giảm lực cho VPF.

Chiều nay, VPF họp xử lý ông Trần Mạnh Hùng

Thông tin từ phía VPF cho hay, Hội đồng quản trị (HĐQT) công ty này sẽ họp trong chiều nay (22/5), tại Hà Nội, để xử lý vụ Phó chủ tịch (PCT) VPF Trần Mạnh Hùng bị lộ băng ghi âm văng tục và đe doạ phó Ban trọng tài Dương Văn Hiền.

Phó chủ tịch VPF Trần Mạnh Hùng đối diện với án phạt nặng

Trao đổi với báo chí sau sự việc băng ghi âm đoạn Phó chủ tịch VPF Trần Mạnh Hùng văng tục nhằm vào phó Ban trọng tài Dương Văn Hiền, Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh cho biết sẽ có biện pháp nhắc nhở. Tuy nhiên, sự việc và hình thức xử lý sẽ không dừng lại ở đó.

Trọng tài nội sai sót kéo dài, lãnh đạo Ban trọng tài có vô can?

Các trọng tài Nguyễn Văn Kiên và Nguyễn Trọng Thư bị xử lý thôi làm nhiệm vụ tại V-League, họ đều là những trọng tài có sai sót và bị phản ứng kéo dài qua nhiều mùa giải, nhưng vẫn được sử dụng. Vậy thì phải hỏi tiếp vai trò của Ban trọng tài ở đâu giữa sự việc này?

VPF có quyền dừng hợp tác, không có quyền kỷ luật trọng tài

Câu chuyện một số trọng tài và giám sát ở V-League vừa bị VPF “ngưng hợp tác” thu hút sự quan tâm của dư luận. Tuy nhiên, VPF không có quyền kỷ luật trọng tài hay giám sát, mà chỉ có thể thông báo không tiếp tục hợp tác với các trọng tài và giám sát.

Nhà tài trợ bỏ V-League, đầu tư mạnh cho Thai-League

Nhà tài trợ Toyota chính thức chia tay V-League sau khi kết thúc hợp đồng cũ có thời hạn 3 năm, nhưng lại tăng tiền tài trợ cho giải Thai-League lên con số rất cao. Nói cho cùng đấy cũng chỉ là “hữu xạ tự nhiên hương”.

Những việc cần làm của VPF để cải thiện hình ảnh của V-League

VPF sắp tiến hành Đại hội cổ đông vào ngày 3/12 tới đây. Sau đại hội đấy, khả năng đơn vị quản lý giải V-League sẽ có Hội đồng quản trị (HĐQT) và chủ tịch mới, cùng mục tiêu là cải thiện chất lượng và hình ảnh của giải đấu cao nhất nằm trong hệ thống thi đấu bóng đá nội.

VFF cần người có tầm và có chiến lược

Để nâng tầm bóng đá Việt Nam, những người làm bóng đá cần có chiến lược phát triển khoa học. Ngoài ra, VFF từ nhiệm kỳ tới cần một nhân vật đủ tầm để nắn chỉnh các ban chức năng của chính VFF đi vào khuôn khổ.

VPF và VFF “chuyền bóng” cho nhau: Ai chịu trách nhiệm cho V-League?

Về danh nghĩa, VPF là công ty tổ chức giải V-League, nhưng quyền lực của VFF tại VPF là rất lớn, người của VFF cũng chiếm rất nhiều ghế quan trọng tại VPF, nên chuyện VPF kiến nghị VFF củng cố các ban chức năng của VFF không khó, nếu VFF thực sự muốn củng cố.

Bầu Thắng sắp bỏ bóng đá?

Tìm người thay mình giữ cương vị chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) VPF, cũng như đang dần giảm đầu tư vào đội bóng đá Long An, ông bầu Võ Quốc Thắng dường như đang từng bước rút khỏi bóng đá đỉnh cao.

Vì sao VFF khó xử lý Ban trọng tài và Ban kỷ luật?

Nếu để ý kỹ, những đội bóng có cầu thủ quậy nhất, hoặc phản ứng trọng tài nhiều nhất, buông ra nhiều lời lẽ khó nghe nhất nhằm vào giới trọng tài và nhằm vào giải đấu, thường là các đội có các quan chức là uỷ viên Ban chấp hành (BCH) VFF.

Ban trọng tài: Vừa yếu, vừa thiếu lại vừa...

Một lần nữa trọng tài Trần Văn Lập lại làm câu chuyện về các vua sân cỏ nội dậy sóng khi “bẻ còi” ở sân Tân An ngay vòng 23 vừa kết thúc. Nhưng rõ ràng, trọng tài người Đà Nẵng cũng chỉ là nạn nhân của tổ chức mà mình đang phục vụ mà thôi...

Trọng tài Việt Nam mất hết uy tại V-League

Một số ý kiến cho rằng nếu tình huống thổi phạt đền ở cuối trận Thanh Hóa – CLB Hà Nội ở vòng 21 là do trọng tài nội, chứ không phải trọng tài ngoại thổi, có lẽ sự phản ứng từ phía đội bóng bị thổi phạt đền sẽ rất mạnh.


TOP