Người dân miền núi khó khăn về nguồn nước sạch sinh hoạt
Tại Quảng Bình hiện có hàng chục nghìn hộ dân khu vực miền núi và một số bộ phận người dân vùng ven biển đang rất khó khăn về nguồn nước sạch.
Người dân miền núi khó khăn về nguồn nước sạch sinh hoạt
Tại Quảng Bình hiện có hàng chục nghìn hộ dân khu vực miền núi và một số bộ phận người dân vùng ven biển đang rất khó khăn về nguồn nước sạch.
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản về việc tổ chức các hoạt động nhằm hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường năm 2024.
Đây là những địa bàn khó khăn về nước sinh hoạt khi nguồn nước bị ô nhiễm. Hàng ngày, đồng bào Ma Coong ở Quảng Bình phải vất vã di chuyến xa đến các khe suối để lấy nước đưa về bản sử dụng.
Người dân khu vực nông thôn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình luôn sống trong tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt, bởi trên địa bàn huyện còn nhiều xã chưa có công trình nước sạch tập trung. Vào thời điểm nắng nóng kéo dài như hiện nay, hàng chục nghìn hộ dân tại huyện miền núi này chật vật đi tìm nguồn nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
Hơn 30 người đã phải nhập viện do dịch bệnh bùng phát và chính quyền cũng đã triển khai các nguồn nhân lực, vật lực cần thiết tại các làng bị ảnh hưởng để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Chủ tịch UBND huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) Phạm Trung Đông vừa cho biết, sau khi Báo SGGP phản ánh nông thôn mới thiếu nước sạch, huyện đang lên kế hoạch kéo đường ống về tận thôn, xã để giúp người dân.
Hàng trăm hộ dân ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) nhiều năm qua phải mua nước sông không đảm bảo vệ sinh với giá 6.000 đồng/m3 để dùng trong sinh hoạt hàng ngày, tiềm ẩn nhiều nỗi lo bệnh tật.
Sông Gianh quanh năm trong xanh, nhưng hàng ngàn người dân ven bờ thuộc xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) vẫn thiếu nước sinh hoạt bởi nguồn nước của dòng sông này đã bị nhiễm mặn.
Công trình được đầu tư 35 tỉ đồng để cung cấp nước sạch cho gần 10.000 hộ dân huyện Quảng Ninh (Quảng Bình). Tuy nhiên, dự án chỉ xây dựng vài hạng mục rồi bỏ hoang gần 10 năm nay, trong khi dân mong mỏi chờ đợi.
Đã gần một tháng sau trận lũ lịch sử nhưng công trình cung cấp nước sạch cho 1.400 hộ dân xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) vẫn chỉ hoạt động cầm chừng.
Nhờ chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” được thực hiện bởi thương hiệu bia Huda, hơn 1.200 hộ dân tại xã Quảng Kim, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã thoát cảnh thiếu nước dịp Tết Nguyên đán này.
Nhờ chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” được thực hiện bởi thương hiệu bia Huda, hơn 1.200 hộ dân tại xã Quảng Kim, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã thoát cảnh thiếu nước dịp Tết Nguyên đán này.
Sau 2 dự án tại Quảng Trị và Hà Tĩnh, Quảng Kim (Quảng Bình) là địa phương tiếp theo được tiếp cận nguồn nước sạch sau một thời gian dài người dân sống với nỗi lo vì nước sinh hoạt không đảm bảo.
Lắng nghe những tâm tư của người dân vùng đất Quảng Kim (Quảng Bình), chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” đã đến và giúp cho 1200 hộ dân nơi đây tiếp cận với nguồn nước mát lành và an toàn.
UBND đã phê duyệt quyết định số 4476/QĐ-UBND về việc ban hành đề án nâng cao hiệu quả khai thác, vận hành và sử dụng bền vững các công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung.
Ðã bao đời nay, người dân tại xã Cảnh Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) phải dùng nguồn nước nhiễm phèn để sinh hoạt, dù biết sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Liên quan đến việc công trình cấp nước sạch cho khu vực Phong Nha tại xã Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) xuống cấp do không vận hành hơn 10 năm qua. Trước nhu cầu cấp bách phục vụ dân sinh và du lịch, UBND tỉnh Quảng Bình đã giao cho Cty CP Cấp nước Quảng Bình làm chủ đầu tư dự án trên.