Bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo là Bộ GD-ĐT đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo là Bộ GD-ĐT đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Nhiều nhà giáo dục đề xuất nếu có ưu đãi nên dành cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế hơn trong xã hội.
Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Hiện có 6 tỉnh thành chính thức miễn 100% học phí cho trẻ mầm non, học sinh các cấp trong năm học 2024-2025.
Tại dự thảo Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi, Bộ GDĐT đề xuất hỗ trợ 9 tháng tiền ăn trưa cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi ở vùng khó khăn.
Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các địa phương thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ trợ tiền đóng học phí theo đúng quy định tại Nghị định 81.
Nghị định 97 vừa được Chính phủ ban hành quy định rõ 19 trường hợp học sinh bậc phổ thông được ưu tiên miễn, giảm học phí từ năm 2024 trở đi.
Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nam là 4 địa phương đầu tiên cả nước dự chi hàng trăm tỷ đồng, miễn giảm học phí cho học sinh các cấp năm học 2023 - 2024.
Nhiều người Hải Phòng đánh giá Phó thủ tướng Lê Văn Thành - nguyên bí thư Thành ủy Hải Phòng - là người quyết đoán, thúc đẩy phát triển của thành phố cảng.
Đây là ba địa phương đầu tiên có kế hoạch miễn học phí 100% cho học sinh năm học 2023 - 2024 tới.
HĐND tỉnh Quảng Bình khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết quy định không thu học phí học kỳ II năm học 2022-2023.
Chính phủ quy định sinh viên theo học các ngành sư phạm từ năm học 2021 - 2022 được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí và tiền chi phí sinh hoạt nhưng hiện nhiều nơi vẫn "tắc", khiến sinh viên mòn mỏi đợi chờ.
Tỉnh Quảng Bình quyết định miễn toàn bộ học phí học kỳ 1 năm học 2022-2023 đối với trẻ mầm non và học sinh phổ thông công lập để chia sẻ với khó khăn của người dân do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Bên cạnh những địa phương miễn học phí hoàn toàn cho học sinh từ năm học 2022 -2023 như Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, hiện đã có thêm những tỉnh như Quảng Ninh, Cần Thơ đang dự kiến về việc này.
Bộ GD&ĐT đề xuất miễn toàn bộ học phí cho học sinh THCS trên toàn quốc từ năm học 2022 - 2023.
Nhiều địa phương đã quyết định dành hàng chục tỷ đồng từ ngân sách nhằm chia sẻ khó khăn cùng phụ huynh, học sinh trong năm học 2021-2022.
Tỉnh Quảng Bình vừa thống nhất chủ trương hỗ trợ 100% học phí học kỳ 1, năm học 2021-2022 cho toàn bộ học sinh trên địa bàn.
UBND TPHCM vừa có quyết định chấp thuận điều chỉnh mức học phí cho học sinh bậc THCS tại các trường công lập ở TPHCM theo đề xuất của liên Sở Tài chính, Sở GD-ĐT TPHCM.
Theo báo cáo tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi) mà Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp lần này, việc miễn học phí ở THCS dù được thống nhất về chủ trương nhưng sẽ chưa thực hiện đồng loạt mà áp dụng trước ở vùng khó khăn.
Học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định thì được xóa khoản vay này.
“Hiện Nhà nước đã phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ dưới 5 tuổi nhưng chỉ miễn học phí cho cấp tiểu học. Các cấp học còn lại vẫn phải đóng học phí. Điều này gây khó khăn cho việc huy động trẻ đến trường, nhất là học sinh vùng núi, vùng khó khăn”.
Bộ GD&ĐT vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành với nhiều điểm mới, trong đó đề xuất miễn học phí đến cấp THCS. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh ở thành phố lại tỏ ra không mấy hào hứng vì lo rằng sẽ làm gia tăng lạm thu, hoặc có những khoản thu tương đương với học phí.
Đứng ở góc độ bất cứ người dân nào, việc được hưởng chính sách miễn học phí cho con em họ là quá tốt. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu rằng nhà nước có đủ năng lực làm việc này hay không.
Ngoài bậc tiểu học, học sinh bậc THCS sẽ được miễn giảm học phí theo Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành của Bộ GD-ĐT đã làm nhiều người vui nhưng cũng lại thêm lo miễn học phí sẽ dễ phát sinh, "đẻ" ra các khoản… phụ phí mới.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký Tờ trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều Luật giáo dục hiện hành với một số nội dung thay đổi đặc biệt có lợi cho học sinh, giáo viên như: Miễn học phí tới hết cấp THCS, lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống thang bảng lương và định hướng nghề nghiệp rõ nét hơn.