Diễn biến đáng lo trên bán đảo Triều Tiên
CHDCND Triều Tiên hôm 23-11 cho biết nước này sẽ triển khai lực lượng vũ trang mạnh hơn và vũ khí mới ở biên giới phía Nam.
Diễn biến đáng lo trên bán đảo Triều Tiên
CHDCND Triều Tiên hôm 23-11 cho biết nước này sẽ triển khai lực lượng vũ trang mạnh hơn và vũ khí mới ở biên giới phía Nam.
Ngày 31/8, hãng tin Yonhap dẫn thông báo của quân đội Hàn Quốc xác nhận Triều Tiên đã phóng 2 tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) ra vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên.
Hội nghị thượng đỉnh giữa Triều Tiên và Hàn Quốc có thể diễn ra, “chỉ khi tính công bằng và thái độ tôn trọng lẫn nhau” được đảm bảo, KCNA dẫn lời bà Kim Yo Jong hôm 25/9.
Ngày càng nhiều người trên thế giới ủng hộ đề cử giải Nobel hòa bình cho Tổng thống Mỹ Donald Trump sau hội nghị thượng đỉnh lịch sử Mỹ-Triều diễn ra hồi đầu tuần.
Một quan chức Mỹ cho rằng phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên sẽ là quá trình với các vòng đàm phán tốn nhiều thời gian.
Cố vấn an ninh quốc gia Hàn Quốc Chung Eui-yong đang có chuyến thăm Mỹ theo đề nghị của Nhà Trắng. Thông tin về chuyến thăm được giữ kín đến phút chót.
Một nhóm nghị sĩ Đảng Cộng hòa Mỹ đã gửi thư tới Ủy ban trao giải Nobel để chính thức đề cử giải Nobel Hòa bình cho Tổng thống Donald Trump vì những cống hiến cho hòa bình trên bán đảo Triều Tiên, Business Insider cho biết ngày 2/5.
Hội nghị thượng đỉnh giữa Hàn Quốc và Triều Tiên vào hôm nay sẽ là nền tảng quan trọng cho sự thành công của hội nghị thượng đỉnh giữa Mỹ và Triều Tiên trong tương lai gần và có thể mở ra khả năng tổ chức thượng đỉnh 3 bên Mỹ - Hàn - Triều.
Truyền thông Triều Tiên dành nhiều sự ưu ái khi đưa tin về chuyến thăm của phái đoàn Hàn Quốc tới Bình Nhưỡng trong tuần này, nhưng không hề đề cập đến cuộc hội đàm lịch sử giữa nhà lãnh đạo Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến diễn ra vào tháng 5.
Mỹ được cho là sắp công bố một gói lệnh trừng phạt lớn nhất từ trước tới nay nhằm đối phó với tham vọng hạt nhân của Bình Nhưỡng, trong bối cảnh 2 miền bán đảo Triều Tiên lên kế hoạch về một cuộc hội đàm song phương.
Các thông điệp tuyên truyền của Hàn Quốc ở biên giới liên Triều đã ngừng sử dụng tên nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim jong-un và các quan chức cao cấp vì Seoul không muốn gây nên căng thẳng và ác cảm cho các cư dân Triều Tiên phía bên kia chiến tuyến.
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin Mỹ sẽ triển khai các máy bay tấn công tới bán đảo Triều Tiên trong một vài tháng tới và có thể nhắm mục tiêu tới Bình Nhưỡng.
Lịch sử mối quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên từng trải qua nhiều giai đoạn căng thẳng, trong đó có 3 lần được cho là suýt xảy ra xung đột quân sự giữa hai quốc gia.
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence trong một cuộc phỏng vấn đã tiết lộ Washington có thể tính tới khả năng tham gia vào cuộc đàm phán cùng với 2 miền bán đảo Triều Tiên, tuy nhiên ông nhấn mạnh Mỹ sẽ tiếp tục gây áp lực tối đa với Bình Nhưỡng.
Triều Tiên đã gửi thư kêu gọi Liên Hợp Quốc vào cuộc để ngăn cản Mỹ có các động thái gây căng thẳng cho quan hệ liên Triều.
Triều Tiên ngày 24/1 đã gửi một thông báo hiếm hoi kêu gọi thống nhất với Hàn Quốc song không muốn có sự can thiệp của các quốc gia khác.
Sau hàng loạt diễn biến gần đây trên bán đảo Triều Tiên, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã “trưởng thành, khôn khéo” và chiến thắng trong cuộc đối đầu với phương Tây.
Khi Hàn Quốc và Triều Tiên bắt đầu cuộc hội đàm cấp cao đầu tiên sau thời gian dài căng thẳng, Mỹ được cho là cũng có những tính toán riêng để đối phó với Bình Nhưỡng với tư cách là đồng minh của Seoul.
Trong bối cảnh tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên có dấu hiệu hạ nhiệt, vai trò của Bộ Thống nhất Hàn Quốc bắt đầu được chú ý nhiều hơn với sứ mệnh kết nối hai quốc gia láng giềng.
Với tuổi đời đến nay gần 50 năm, hệ thống điện thoại liên Triều - kênh thông tin giúp 2 miền Triều Tiên có thể kết nối và trao đổi thông tin, đã chính thức hoạt động trở lại sau 2 năm gián đoạn. Động thái này làm dấy lên hi vọng rằng quan hệ Seoul và Bình Nhưỡng sẽ sớm xuống thang căng thẳng.
Ngoài bài phát biểu gây bất ngờ, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un được cho là cũng phát đi một thông điệp ngầm từ trang phục "phi truyền thống" của ông, các chuyên gia nhận định.
Vì các nước có lợi ích liên quan không cùng mục tiêu nên Bán đảo Triều Tiên năm 2018 vẫn sẽ đối mặt nguy cơ bùng phát chiến tranh.
Điện Kremlin cho biết Nga sẵn sàng trở thành trung gian hòa giải để kết nối Mỹ và Triều Tiên trong bối cảnh căng thẳng, nếu cả hai bên đều nhất trí với phương án này.
Một cuộc xung đột quân sự toàn diện ở bán đảo Triều Tiên có thể khiến hàng chục nghìn người Mỹ sống ở Hàn Quốc thiệt mạng, Hội đồng an ninh Nga cảnh báo hôm nay 26/12.
Đại sứ Nguyễn Phương Nga - Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp quốc (LHQ) khẳng định quan điểm của Việt Nam ủng hộ phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên bằng các biện pháp hòa bình, kêu gọi các bên liên quan kiềm chế và tôn trọng đầy đủ các nghị quyết liên quan của HĐBA.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho biết nước này đang tính đến phương án tạm dừng các cuộc tập trận quân sự chung với Mỹ để giúp hạ nhiệt căng thẳng với Triều Tiên trước thềm Thế vận hội Olympic 2018 do Seoul đăng cai vào đầu năm sau.
Các cố vấn cho chính phủ Trung Quốc nhận định nguy cơ xảy ra xung đột trên bán đảo Triều Tiên đang ở mức cao hơn bao giờ hết và Bắc Kinh phải chuẩn bị sẵn sàng cho kịch bản này.
Các thành phố và làng mạc Trung Quốc nằm dọc biên giới Trung- Triều được cho là đã lên kế hoạch xây dựng trại tị nạn, động thái dường như nhằm chuẩn bị cho kịch bản hàng ngàn người tị nạn Triều Tiên trốn chạy khi bất ổn gia tăng trên bán đảo Triều Tiên.
Reuters đưa tin, ngày 11/12, hãng thông tấn Interfax dẫn lời Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nhấn mạnh, tình hình trên Bán đảo Triều Tiên có nguy cơ bước vào "thời kỳ nguy hiểm."
Trong cuộc gặp gỡ với quan chức cấp cao Liên Hợp Quốc, đại diện phía Triều Tiên đã cáo buộc Mỹ “uy hiếp hạt nhân” khiến căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên leo thang.