Đề nghị bác toàn bộ kháng cáo trong vụ án Trịnh Xuân Thanh
VKS cho rằng án sơ thẩm đối với các bị cáo phù hợp với mức độ sai phạm nên đề nghị tòa bác kháng cáo. VKS cũng đề nghị không chấp nhận đơn xin trả lại đất của Công ty Mai Phương.
Đề nghị bác toàn bộ kháng cáo trong vụ án Trịnh Xuân Thanh
VKS cho rằng án sơ thẩm đối với các bị cáo phù hợp với mức độ sai phạm nên đề nghị tòa bác kháng cáo. VKS cũng đề nghị không chấp nhận đơn xin trả lại đất của Công ty Mai Phương.
Trịnh Xuân Thanh đã nhận án tù chung thân và trong vụ Ethanol Phú Thọ phải nhận thêm 18 năm tù. Ông Thanh kháng cáo, không chấp nhận toàn bộ bản án này.
Đại diện VKS đề nghị tuyên bị cáo Đinh La Thăng 12-13 năm tù, Trịnh Xuân Thanh 21-23 năm tù trong vụ án Ethanol Phú Thọ.
Trịnh Xuân Thanh lợi dụng chức vụ của mình để sử dụng dòng tiền của PVC mua biệt thự Tam Đảo cho mình, khiến doanh nghiệp này chịu thiệt hại hơn 13,2 tỷ đồng.
Ông Đinh La Thăng đã chủ trì nhiều cuộc họp để định hướng việc giao thầu cho PVC theo như đề nghị của Trịnh Xuân Thanh, dẫn tới hậu quả PVB thiệt hại 543 tỉ đồng.
Một trong số những "di sản" nhắc đến là, việc PVC sử dụng tiền tạm ứng vào các mục đích khác 1.115 tỷ đồng đã dẫn đến nhiều hệ luỵ về cả chi phí, tiến độ, pháp lý, ảnh hưởng đến nguồn lực triển khai dự án.
Đó là một trong những kiến nghị của cử tri tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa được đoàn đại biểu QH tỉnh này tổng hợp gửi đến Ủy ban Thường vụ QH.
Theo cáo buộc của cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an, Trịnh Xuân Thanh trực tiếp chỉ đạo thuộc cấp rút 25 tỉ đồng tại dự án 7000 tỉ đồng của PVTex hiện “đắp chiếu” để mua biệt thự triệu USD trên tam Đảo Vĩnh (Vĩnh Phúc) và đứng tên Công ty Mai Phương của gia đình Thanh.
Theo cáo buộc của cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an, Trịnh Xuân Thanh trực tiếp chỉ đạo thuộc cấp rút 25 tỉ đồng tại dự án 7000 tỉ đồng của PVTex hiện “đắp chiếu” để mua biệt thự triệu USD trên tam Đảo Vĩnh (Vĩnh Phúc) và đứng tên Công ty Mai Phương của gia đình Thanh.
Trực tiếp chỉ đạo thuộc cấp rút 25 tỉ đồng tại dự án “đắp chiếu” PVTex để mua biệt thự triệu đô, theo nguồn tin từ cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an, Trịnh Xuân Thanh đã phạm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Vụ án đang tiếp tục được điều tra.
Tại bản luận tội của mình, đại diện Viện KSND Cấp cao tại Hà Nội đề nghị HĐXX tòa phúc thẩm giảm một phần hình phạt đối với bị cáo Đinh Mạnh Thắng - nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư và thương mại Dầu khí Sông Đà.
Đối đáp với quan điểm bào chữa của các bị cáo và luật sư, đại diện Viện KSND Cấp cao tại Hà Nội cho rằng, mức án 13 năm tù dành cho bị cáo Thăng là nghiêm khắc nhưng là sự nghiêm khắc cần thiết do tính chất vụ án và vai trò của bị cáo này.
Ông Đinh La Thăng cho rằng, có bán nhà cũng không có được một phần số tiền bị buộc phải bồi thường.
Trình bày kháng cáo tại tòa phúc thẩm, cựu Chủ tịch HĐTV PVN Đinh La Thăng nhận trách nhiệm người đứng đầu và cho rằng, bản thân chỉ thiếu kiểm tra, giám sát. Ông Thăng thừa nhận bản thân “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” chứ không “cố ý làm trái”, bản thân không tư lợi gì cả.
Ngày 8/5, TAND cấp cao tại Hà Nội tiếp tục phiên xét xử phúc thẩm vụ án Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng và Tham ô tài sản, xảy ra tại Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC).
Cho rằng phải làm theo lệnh của cấp, chuyển cả nghìn tỷ đồng trong ngày, nhiều cựu lãnh đạo Tập đoàn Dầu đề nghị được giảm án.
Tại phần thủ tục phiên tòa sáng nay, 7/5, thư ký thông báo, bị cáo Trịnh Xuân Thanh bất ngờ rút đơn kháng cáo trước phiên xử phúc thẩm này.
Ngày 7/5 tới, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ xét xử phúc thẩm đối với Trịnh Xuân Thanh (nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam, PVC), Đinh La Thăng (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN) và đồng phạm.
Sáu trong số 8 bị cáo vụ án sai phạm xảy ra tại Công ty CP Bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam (PVP Land) và Công ty cổ phần Minh Ngân đã có đơn kháng cáo. Duy nhất ông Trịnh Xuân Thanh kháng cáo kêu oan, các bị cáo còn lại xin xem xét lại tội danh và giảm nhẹ hình phạt.
Việc sửa chữa từ chữ "có" thành "không" trong biên bản lấy lời khai của bị cáo Trịnh Xuân Thanh ngày 21/10/2011 đã được điều tra viên Trịnh Quang Thái giải trình.
Trong lời sau cùng của mình trước tòa, cựu Chủ tịch HĐQT PVC Trịnh Xuân Thanh mong muốn, sau khi bản án có hiệu lực, bị cáo muốn sang Đức để thăm vợ con. Đây cũng là nguyện vọng của bị cáo Thanh trong phiên xử vụ ông Đinh La Thăng mới đây. “Nếu có chết thì cũng chết trong vòng tay vợ con.” - bị cáo Thanh nói.
Bác bỏ ý kiến tranh luận của Trịnh Xuân Thanh, đại diện Viện Kiểm sát nhấn mạnh: “Bị cáo phải xấu hổ trước xã hội vì trước từng giữ chức vụ cao nhất tại PVC, từng là Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang mà đây là lần thứ 2 bị cáo bị đưa ra xét xử về tội tham nhũng là tội phạm mà cả xã hội đang lên án.”.
Liên quan đến bản án buộc tội ông Đinh La Thăng cùng các thuộc cấp phạm tội “cố ý làm trái…” và “tham ô tài sản” xảy ra tại Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty xây lắp dầu khí (PVC), ông Đinh La Thăng cùng các thuộc cấp của mình đã có đơn kháng cáo xin xem xét lại tội danh và kêu oan.
Liên quan đến bản án buộc tội ông Đinh La Thăng cùng các thuộc cấp phạm tội “cố ý làm trái…” và “tham ô tài sản” xảy ra tại Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty xây lắp dầu khí (PVC), ông Đinh La Thăng cùng các thuộc cấp của mình đã có đơn kháng cáo xin xem xét lại tội danh và kêu oan.
Theo đề nghị của đại diện Viện Kiểm sát về việc làm rõ số tiền 19 tỷ đồng Đinh Mạnh Thắng và Trịnh Xuân Thanh chiếm đoạt, HĐXX đã tuyên bố dừng phiên tòa trong 4 ngày để xác minh, làm rõ. Phiên tòa sẽ được tiếp tục vào sáng 2/2/2018.
Tại phiên toà, bị cáo Đào Duy Phong, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVP Land) thừa nhận trong thương vụ chuyển nhượng cổ phần bất động sản với giá chênh, Phong đã được “lại quả” 10 tỉ đồng thông qua lái xe trong tổng số tiền 49 tỉ đồng mà các bị cáo đã chiếm đoạt.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án các bị cáo Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh và các đồng phạm trong vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng’’ và ‘‘Tham ô tài sản”.
Bị cáo buộc về tội “cố ý làm trái”, ông Đinh La Thăng bị đề nghị mức án 14 – 15 năm tù. Bị cáo Trịnh Xuân Thanh bị cáo buộc với hai tội danh bị đề nghị HĐXX mức án chung thân.
Trong lời sau cùng, ông Đinh La Thăng nói đến nhiều món nợ với nhân dân, đồng thời chia sẻ về những ước mơ nhỏ nhoi ông không còn cơ hội để biến thành hiện thực.
Đối đáp lại ý kiến của các luật sư, đại diện Viện Kiểm sát (VKS) khẳng định, trong vụ án này, đóng vai trò chủ mưu xuyên suốt là bị cáo Đinh La Thăng, khởi nguồn từ chỉ định thầu. Vai trò của các bị cáo sau là biết nhưng vẫn thực hiện. Đó là hành vi cố ý làm trái.