VKS kiến nghị làm rõ khoản vay 1.600 tỷ của Phạm Công Danh tại BIDV
Cơ quan công tố kiến nghị làm rõ hơn 1.600 tỷ đồng liên quan đến khoản vay của Phạm Công Danh tại BIDV, cũng như trách nhiệm của những người phê duyệt khoản vay này.
VKS kiến nghị làm rõ khoản vay 1.600 tỷ của Phạm Công Danh tại BIDV
Cơ quan công tố kiến nghị làm rõ hơn 1.600 tỷ đồng liên quan đến khoản vay của Phạm Công Danh tại BIDV, cũng như trách nhiệm của những người phê duyệt khoản vay này.
Nhiều đại gia được triệu tập đến tòa, trong đó có ông Trần Bắc Hà (nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- BIDV) đang được dư luận quan tâm.
Theo kết quả điều tra của Bộ Công an, ông Trần Bắc Hà đồng ý chủ trương cho 12 công ty vay vốn theo giới thiệu của VNCB chứ không cho Phạm Công Danh vay, chưa đủ căn cứ xác định ông Bắc Hà giúp sức cho Phạm Công Danh phạm tội. Do đó, cơ quan điều tra chỉ đề nghị kiểm điểm và xử lý hành chính đối với ông Trần Bắc Hà.
TAND TPHCM đã triệu tập hàng loạt đại gia tham gia phiên tòa xét xử Trầm Bê, Phạm Công Danh sắp diễn ra. Trong đó có Trần Quý Thanh, Trần Bắc Hà, Đỗ Minh Phú, Nguyễn Hưng, Vũ Bạch Yến, Trần Lục Lang…
Công ty CP Đầu tư Xây dựng Bình Chánh, doanh nghiệp gắn bó với tên tuổi ông Trầm Bê, đã quyết định huỷ niêm yết cổ phiếu BCI để sáp nhập vào Công ty CP Đầu tư và Kinh doanh nhà Khang Điền - “ông lớn” bất động sản do ông Lý Điền Sơn (Lý Sơn - anh trai diễn viên Lý Hùng) sáng lập nên.
Khi được nói lời nói sau cùng, bị cáo Trầm Bê không kìm chế được cảm xúc, bật khóc xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho mình.
Trầm Bê đồng ý giải ngân 1.800 tỉ đồng cho 6 công ty của Danh vay dù hồ sơ vay không đủ điều kiện. Trầm Bê bị đề nghị mức án từ 5 – 6 năm tù về tội cố ý làm trái quy định nhà nước trong quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Bị cáo Trầm Bê bức xúc: "Bị cáo đã xem kết luận giám định của Ngân hàng Nhà nước về hành vi sai phạm của mình, nhưng bị cáo không phục. Bởi ngân hàng được làm những gì pháp luật không cấm”.
Chẵn một con giáp về trước, dư luận TP Hồ Chí Minh cũng đã từng cuộn sóng vì thông tin liên quan đến gia đình Trầm Bê. Khác chăng, lần này tên ông ta được nhắc đến như nghi phạm, còn lần trước là nạn nhân. Tháng 12-2005, Trầm Trọng Ngân, con trai ông Trầm Bê bị giang hồ bắt cóc đòi những 10 triệu USD tiền chuộc.
Ngày 11/8, Cơ quan chức năng tiếp tục làm việc với 25 bị can trong vụ án "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây thiệt hại nghiêm trọng" xảy ra tại ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB), ngân hàng Tiên Phong (TP Bank), Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).
Cơ quan cảnh sát điều tra đã thực hiện lệnh khởi tố đối với hàng loạt bị can nguyên là cán bộ ngân hàng và giám đốc doanh nghiệp liên quan đến vụ án Trầm Bê và Phạm Công Danh.
Cổ phiếu đầu ngành MWG của ông Nguyễn Đức Tài lên mức lịch sử giúp đại gia này giàu kỷ lục. Nhiều cổ phiếu chứng khoán thăng hoa khiến túi tiền của các doanh nhân như Nguyễn Duy Hưng, Tô Lâm,... tiếp tục phình nở.
Đây là ba vấn đề thời sự nổi bật nhất trong dòng chảy kinh tế tuần qua. Ngoài ra, dư luận cũng đang quan tâm đến việc xử lý các vi phạm diễn ra tại Vinachem khiến 4 lãnh đạo cấp cao của tập đoàn này bị đề xuất kỷ luật, cả khi nhiều người trong đó đã nghỉ hưu.
Sau khi rời vị trí Phó Chủ tịch Ngân hàng Sacombank, dù không nắm trực tiếp, trong tay ông Trầm Bê vẫn còn một khối tài sản lớn thông qua ủy thác đầu tư cho người thân.
Với việc thoái toàn bộ trên 11,2 triệu cổ phiếu BCI tương ứng 12,93% vốn điều lệ Công ty CP Đầu tư xây dựng Bình Chánh, Sacombank thu về khoảng 325 tỷ đồng. Đây là công ty mà ông Trầm Bê từng có 17 năm gắn bó. Ngoài ra, Sacombank cũng “thay máu” dàn lãnh đạo tại các công ty con ở Lào, Campuchia.
Vụ thâu tóm Sacombank đã hạ màn, cục diện đã thay đổi. Ai sướng khổ hơn ai đã rõ. Thua đau đớn trong cuộc chiến cách đây 5 năm nhưng giờ đây Đặng Văn Thành thấy tỷ USD, trong khi người thắng Trầm Bê vướng vòng lao lý.
Khởi nghiệp từ lĩnh vực chế biến và xử lý nông lâm sản nhưng đại gia Trầm Bê nổi tiếng và trở thành ông trùm ngành ngân hàng và bất động sản, sở hữu khối tài sản hàng đầu Việt Nam. Tất cả các lĩnh vực trải qua, Trầm Bê đều thành công, cho đến thương vụ lịch sử thâu tóm Sacombank ông cũng được toại nguyện. Tài sản ngàn tỷ của ông này cho đến trước ngày bị bắt rải khắp: BĐS, ngân hàng, y tế, nông nghiệp...
Từng chi phối 2 ngân hàng, một doanh nghiệp bất động sản có quỹ đất hàng đầu TP.HCM, một bệnh viện, một công ty vàng bạc đá quý, công ty chứng khoán… Nhà ông Trầm Bê giàu có thuộc top đầu Việt Nam và ít gia đình nào theo kịp.
Chủ tịch HĐQT Sacombank, ông Dương Công Minh, cho biết hiện tại ông Trầm Bê có 2 khoản nợ tại nhà băng tổng cộng 43.000 tỷ đồng, và đều có tài sản đảm bảo với giá trị tương đương.
Xuất hiện trên sóng truyền hình quốc gia VTV trưa nay (2/8), ông Dương Công Minh - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đã mang đến nhiều thông tin quanh mối quan hệ giữa ông Trầm Bê - người vừa bị khởi tố, bắt tạm giam và ngân hàng này.
Đại gia Trầm Bê, nguyên Phó Chủ tịch Sacombank, sở hữu 2 BĐS thuộc hàng "khủng" khiến dư luận xôn xao. Đó là một khu thương mại ở Mỹ và một lâu đài ở quê nhà Trà Vinh
Khởi nghiệp trong lĩnh vực chế biến lâm sản, đại gia Trầm Bê sớm trở thành "ông trùm" ngành ngân hàng khi thao túng hoạt động tại SouthernBank rồi tiếp đến là Sacombank.
Trong số 16 người bị bắt vì những sai phạm tại Tiên Phong Bank, Sacombank, BIDV và Ngân hàng Xây dựng có ông Trầm Bê, nguyên Phó chủ tịch thường trực HĐQT Sacombank.
Không còn vai trò điều hành, quản trị tại Sacombank, nhưng thông qua số cổ phần nắm giữ, hai cựu lãnh đạo Trầm Bê và Phan Huy Khang vẫn sở hữu khối tài sản hàng trăm tỷ đồng.
Từng thành công trên nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, đặc biệt là ngân hàng, nhưng ông Trầm Bê đã bị bắt chiều nay.
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và tham nhũng (C46) Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với Trầm Bê. Cơ quan điều tra đang khám xét nơi ở của Trầm Bê.
Ngày 1/8, Cơ quan CSĐT (Bộ Công an), cho biết vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với Trầm Bê, cựu Phó chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) kiêm Chủ tịch Hội đồng tín dụng Ngân hàng Sacombank.
Ngày 1/8, Cơ quan CSĐT (Bộ Công an), cho biết vừa ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với Trầm Bê, cựu Phó chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) kiêm Chủ tịch Hội đồng tín dụng Ngân hàng Sacombank.