Mức học phí đại học từ năm học 2023-2024 tăng so với học phí năm học 2022-2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 để phù hợp với điều kiện thực tiễn và giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên
Mức học phí đại học từ năm học 2023-2024 tăng so với học phí năm học 2022-2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 để phù hợp với điều kiện thực tiễn và giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên
Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nam là 4 địa phương đầu tiên cả nước dự chi hàng trăm tỷ đồng, miễn giảm học phí cho học sinh các cấp năm học 2023 - 2024.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có tờ trình gửi Chính phủ đề nghị điều chỉnh lộ trình tăng học phí các bậc học chậm lại một năm so với lộ trình quy định tại Nghị định 81/2021.
Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ đề nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ các trường trong bối cảnh khó khăn 3 năm liền không tăng học phí, giống như hỗ trợ doanh nghiệp
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm hoàn thiện dự thảo sửa đổi nghị định 81 theo hướng không tăng học phí năm học 2023 - 2024.
Theo đề án tuyển sinh năm học 2023-2024, Đại học Y Dược Hải Phòng dự kiến tăng học phí đối với tất cả các ngành học.
Năm 2023, mức học phí bình quân tối đa chương trình đại trà của ĐH Y Dược Cần Thơ là 37,6 triệu đồng, tăng 13 triệu đồng so với năm 2022.
Dù Bộ GD&ĐT quy định trong đề án tuyển sinh, các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) phải công khai thông tin học phí năm tuyển sinh và lộ trình cả khóa học nhưng dường như một số đơn vị “quên” hoặc đưa ra thông tin mà chỉ có nhà trường mới hiểu.
ĐH Luật TP.HCM thông báo không tăng học phí năm học 2022-2023, có ngành học phí chỉ còn một nửa, ngành giảm nhiều nhất hạ đến hơn 24 triệu đồng/năm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam có kết luận chỉ đạo Bộ GD&ĐT tiếp thu ý kiến để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về học phí đối với cơ sở giáo dục và đào tạo công lập năm học 2022-2023.
HĐND TP.HCM thông qua Nghị quyết quy định mức học phí đối với giáo dục mầm mon, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2022 - 2023.
Năm học 2022 - 2023 sắp tới là lúc các bậc phụ huynh, học sinh – sinh viên đau đầu với bài toán “học phí”.
Tự chủ đại học (ÐH) đi kèm với tăng học phí là lựa chọn của các cơ sở đào tạo do không còn được cấp ngân sách. Ðồng thời học phí hằng năm cũng tăng theo lộ trình.
Theo đề xuất này, từ năm học 2021-2022, học phí bậc đại học tăng 12,5%. Học phí bậc mầm non, phổ thông tăng 7,5% so với năm học 2020-2021.
Được giao quyền tự chủ, các trường đại học không dễ dàng tăng học phí mà phải có sự tính toán, cân nhắc, dung hòa với thu nhập của người dân.
“Tăng học phí là vấn đề rất nhạy cảm với xã hội và trực tiếp là người học, phải tính đến khả năng chi trả của sinh viên”. Ý kiến trên được bà Đặng Thị Thanh Huyền, Học viện Quản lí Giáo dục đưa ra tại hội thảo Giáo dục 2018 với chủ đề Giáo dục đại học - Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế chiều ngày 17/8.
Sở GD&ĐT và Sở Tài chính Hà Nội đã có tờ trình báo cáo lãnh đạo thành phố về phương án tăng học phí phổ thông năm học 2018 - 2019. Theo đó, khoảng 1,8 triệu học sinh sẽ chịu tác động của mức học phí mới này.
Tiếp tục tuyển sinh toàn quốc, trường ĐH thuộc UBND TP HCM giảm chỉ tiêu một số ngành, tăng học phí theo đề án tự chủ toàn phần.