Phi vụ thâu tóm biệt thự Tam Đảo của Trịnh Xuân Thanh
Trịnh Xuân Thanh lợi dụng chức vụ của mình để sử dụng dòng tiền của PVC mua biệt thự Tam Đảo cho mình, khiến doanh nghiệp này chịu thiệt hại hơn 13,2 tỷ đồng.
Phi vụ thâu tóm biệt thự Tam Đảo của Trịnh Xuân Thanh
Trịnh Xuân Thanh lợi dụng chức vụ của mình để sử dụng dòng tiền của PVC mua biệt thự Tam Đảo cho mình, khiến doanh nghiệp này chịu thiệt hại hơn 13,2 tỷ đồng.
Ông Đinh La Thăng đã chủ trì nhiều cuộc họp để định hướng việc giao thầu cho PVC theo như đề nghị của Trịnh Xuân Thanh, dẫn tới hậu quả PVB thiệt hại 543 tỉ đồng.
Một trong số những "di sản" nhắc đến là, việc PVC sử dụng tiền tạm ứng vào các mục đích khác 1.115 tỷ đồng đã dẫn đến nhiều hệ luỵ về cả chi phí, tiến độ, pháp lý, ảnh hưởng đến nguồn lực triển khai dự án.
Ông Đinh La Thăng cho rằng, có bán nhà cũng không có được một phần số tiền bị buộc phải bồi thường.
Ngày 7/5 tới, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ xét xử phúc thẩm đối với Trịnh Xuân Thanh (nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam, PVC), Đinh La Thăng (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN) và đồng phạm.
Vì sao sau nhiều tai tiếng, nhiều lãnh đạo và cựu lãnh đạo của Tổng công ty CP Xây lắp dầu khí (PVC) bị khởi tố, tạm giam, PVC vẫn được thực hiện dự án nhiệt điện Thái Bình 2? Trước đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã đề xuất loại PVC khỏi dự án nhiệt điện Quảng Trạch 1 vì nhà thầu này không đủ năng lực và uy tín.
Trong hai năm liền, đơn vị kiểm toán AASC đều phải thẳng thừng từ chối nêu ý kiến đối với báo cáo tài chính 2016, 2017 của Công ty CP Kinh doanh dịch vụ cao cấp Dầu khí Việt Nam (PVR) do không thu thập nổi bằng chứng dữ liệu.
Việc sửa chữa từ chữ "có" thành "không" trong biên bản lấy lời khai của bị cáo Trịnh Xuân Thanh ngày 21/10/2011 đã được điều tra viên Trịnh Quang Thái giải trình.
Bác bỏ ý kiến tranh luận của Trịnh Xuân Thanh, đại diện Viện Kiểm sát nhấn mạnh: “Bị cáo phải xấu hổ trước xã hội vì trước từng giữ chức vụ cao nhất tại PVC, từng là Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang mà đây là lần thứ 2 bị cáo bị đưa ra xét xử về tội tham nhũng là tội phạm mà cả xã hội đang lên án.”.
Với kết quả thua lỗ nặng nề trong năm 2017, lỗ luỹ kế của PVC đã lên tới 3.278 tỷ đồng. Việc các cơ quan pháp luật thực hiện công tác điều tra, thanh tra, khởi tố một số cá nhân nguyên là lãnh đạo làm ảnh hưởng đến tâm lý cán bộ công nhân viên toàn tổng công ty.
Tại phiên toà, bị cáo Đào Duy Phong, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVP Land) thừa nhận trong thương vụ chuyển nhượng cổ phần bất động sản với giá chênh, Phong đã được “lại quả” 10 tỉ đồng thông qua lái xe trong tổng số tiền 49 tỉ đồng mà các bị cáo đã chiếm đoạt.
Trong lời sau cùng, ông Đinh La Thăng nói đến nhiều món nợ với nhân dân, đồng thời chia sẻ về những ước mơ nhỏ nhoi ông không còn cơ hội để biến thành hiện thực.
Theo trình bày của cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN), một số bị cáo bị truy tố về tội danh “Cố ý làm trái...” đã được tại ngoại. Các bị cáo còn lại, trong đó có bản thân ông Thăng, không còn gây nguy hiểm cho xã hội nữa nên đề nghị HĐXX xem xét cho được tại ngoại.
Tranh luận với ý kiến của đại diện Viện Kiểm sát (VKS) cho rằng có lợi ích nhóm từ việc ông Đinh La Thăng ký bổ nhiệm Trịnh Xuân Thanh, Vũ Đức Thuận, bị cáo Thăng đề nghị VKS, HĐXX xem xét lại vì “không phải cứ ký bổ nhiệm là có lợi ích nhóm”.
Tại phần luận tội của mình, đại diện Viện KSND TP Hà Nội đã đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo Đinh La Thăng 14 - 15 năm tù về tội “Cố ý làm trái...”, Trịnh Xuân Thanh bị đề nghị 13 - 14 năm tù về tội danh “Cố ý làm trái...” và án chung thân về tội “Tham ô tài sản”.
Tổng CTCP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) vừa công bố quyết định điều động nhân sự thay ông Nguyễn Anh Minh giữ chức vụ thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc.
Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an vừa quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Lê Đình Mậu, kế toán trưởng Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN).
Cơ quan CSĐT (Bộ Công an) vừa ra lệnh tạm giam thời hạn 4 tháng đối với cựu Chủ tịch HĐQT PVC - Trịnh Xuân Thanh để phục vụ công tác điều tra về hai tội danh và những sai phạm trong vụ án làm thất thoát gần 3.300 tỷ đồng.
Đây là ba vấn đề thời sự nổi bật nhất trong dòng chảy kinh tế tuần qua. Ngoài ra, dư luận cũng đang quan tâm đến việc xử lý các vi phạm diễn ra tại Vinachem khiến 4 lãnh đạo cấp cao của tập đoàn này bị đề xuất kỷ luật, cả khi nhiều người trong đó đã nghỉ hưu.
Sau Đại hội Đảng 12, đặc biệt sau hội nghị TƯ 4, những vụ án lớn được đưa ra như vụ Trịnh Xuân Thanh, tập đoàn Dầu khí và mới đây nhất là kỷ luật một loạt cán bộ. Chưa bao giờ chúng ta làm mạnh và kết quả nhiều như vậy.
Ngày 31/7/2017 Trịnh Xuân Thanh - nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) đã ra đầu thú. Dân trí điểm lại một số vụ việc đã có những căn cứ nhất định về việc gây thua lỗ, thất thoát tài sản Nhà nước nghiêm trọng của ông Thanh tại PVC và một số dự án khác.