Sếp lớn PVN thời ông Đinh La Thăng: Cả loạt từ chức, vướng lao lý
Sau khi 4 đời Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cùng nhiều lãnh đạo, cán bộ khác của PVN bị khởi tố, kết án thì sóng gió dường như vẫn chưa qua với tập đoàn này.
Sếp lớn PVN thời ông Đinh La Thăng: Cả loạt từ chức, vướng lao lý
Sau khi 4 đời Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cùng nhiều lãnh đạo, cán bộ khác của PVN bị khởi tố, kết án thì sóng gió dường như vẫn chưa qua với tập đoàn này.
Ông Đinh La Thăng bị cơ quan điều tra tiếp tục cáo buộc biết rõ liên danh nhà thầu PVC/Alfa không đủ năng lực nhưng vẫn chỉ đạo giao cho gói thầu tại dự án nghìn tỉ Ethanol Phú Thọ và gây thiệt hại hàng trăm tỉ đồng.
Lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) cho biết đang tiếp nhận hồ sơ từ tòa án để thi hành bản án dân sự buộc ông Đinh La Thăng bồi thường 600 tỷ đồng.
Bị cáo Đinh La Thăng khẳng định dù làm bất cứ việc gì cũng luôn có ý thức thượng tôn pháp luật, không bao giờ cố ý làm trái, biết sai mà vẫn làm. Trước khi dừng lời, ông Thăng khẳng định: “Tôi không có tội”.
Ngày 19/6 tới đây, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa phúc thẩm xét xử bị cáo Đinh La Thăng cùng đồng phạm trong vụ án Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) bị thiệt hại 800 tỷ đồng khi góp vốn vào Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (OceanBank).
Đúng theo kế hoạch, 15h15 chiều nay (14-5), HĐXX phúc thẩm TAND cấp cao tại Hà Nội tuyên án đối với ông Đinh La Thăng và 12 bị cáo có kháng cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC).
Trong 2 vụ án, TAND TP.Hà Nội tuyên bị cáo Đinh La Thăng phải bồi thường tổng cộng 630 tỉ đồng. Số tiền này liệu có thu hồi được?
Cơ quan tố tụng cáo buộc ông Đinh La Thăng mắc nhiều sai phạm, chịu trách nhiệm cao nhất trong việc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam mất 800 tỷ đồng khi góp vốn vào Ngân hàng TMCP Đại Dương.
Liên quan đến bản án buộc tội ông Đinh La Thăng cùng các thuộc cấp phạm tội “cố ý làm trái…” và “tham ô tài sản” xảy ra tại Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty xây lắp dầu khí (PVC), ông Đinh La Thăng cùng các thuộc cấp của mình đã có đơn kháng cáo xin xem xét lại tội danh và kêu oan.
Trong phần đối đáp, đại diện Viện KSND chứng minh việc ký hợp đồng là “phù phép” cho PVC sử dụng tiền, rằng có lợi ích nhóm trong chỉ định thầu PVC.
Cuối buổi xét xử ngày 10/1, cho biết mình bị tăng huyết áp, ông Đinh La Thăng từ chối trả lời luật sư.
Chiều nay, 8.1, HĐXX tiếp tục thẩm vấn các bị cáo trong vụ án cố ý làm trái và tham ô tài sản xảy ra tại PVN và PVC để làm rõ việc PVN cho tạm ứng hàng ngàn tỉ đồng dẫn đến thất thoát...
Ông Đinh La Thăng và 21 bị cáo sẽ ra toà Hà Nội trong một phiên xử lần đầu tiên áp dụng quy định mới.
Luật sư Phan Trung Hoài vừa có văn bản gửi lãnh đạo các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương và Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đề nghị xem xét, quyết định nhập 2 vụ án liên quan đến ông Đinh La Thăng để tiến hành điều tra về 2 hành vi của 1 tội danh “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Qua vụ việc này là bài học cảnh tỉnh cho tất cả các cán bộ, Đảng viên để tự răn mình, tự biết dừng lại trước mỗi việc làm sai trái.
Ông Đinh La Thăng bị khởi tố vì có những vi phạm nghiêm trọng trong việc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) góp vốn 800 tỉ đồng vào Ngân hàng Cổ phần Đại dương (OceanBank) và mất trắng số tiền này.
Ông Đinh La Thăng sinh năm 1960 tại Nam Định.