SK hynix điều tra việc chip nhớ được sử dụng trong smartphone Huawei
Phó Chủ tịch SK hynix cho biết công ty này không còn hợp tác kinh doanh với Huawei kể từ khi Mỹ ban hành các hạn chế đối với tập đoàn công nghệ của Trung Quốc.
SK hynix điều tra việc chip nhớ được sử dụng trong smartphone Huawei
Phó Chủ tịch SK hynix cho biết công ty này không còn hợp tác kinh doanh với Huawei kể từ khi Mỹ ban hành các hạn chế đối với tập đoàn công nghệ của Trung Quốc.
Ngày 16/2, Trung Quốc đưa tập đoàn Lockheed Martin và một công ty của tập đoàn Raytheon Technologies của Mỹ vào "danh sách các thực thể không đáng tin cậy" vì bán vũ khí cho Đài Loan (Trung Quốc).
Trung Quốc luôn yêu cầu các công ty của mình tuân thủ nghiêm ngặt luật pháp và quy định trong nước, một phát ngôn viên của Bộ Thương mại nước này nhấn mạnh hôm 9/2 khi được phóng viên hỏi liệu Trung Quốc có xuất khẩu thiết bị định vị, công nghệ gây nhiễu và các bộ phận máy bay chiến đấu sang Nga hay không.
Ngày 8/5, Mỹ đã công bố nhiều biện pháp trừng phạt đài truyền hình và các doanh nghiệp Nga, cũng như hạn chế thị thực đối với khoảng 2.600 quan chức Nga và Belarus.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock ra điều kiện để gỡ bỏ các lệnh trừng phạt của phương Tây áp lên Nga vì chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) lặng lẽ dừng bán vũ khí cho Nga sau lời kêu gọi của Ba Lan và các nước Baltic.
Dù IEA xả mạnh kho dự trữ, nhưng giá xăng dầu hôm nay vẫn quay đầu tăng mạnh.
Mỹ áp lệnh trừng phạt các tổ chức của Nga, Trung Quốc, Triều Tiên liên quan đến việc cung cấp mặt hàng nhạy cảm giúp Bình Nhưỡng phát triển chương trình tên lửa.
Quyết định gia hạn các lệnh trừng phạt Nga đã được Hội đồng châu Âu công bố ngày 21/12.
Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ - Trung cho rằng, Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp trừng phạt Triều Tiên đồng thời kêu gọi Bộ Tài chính Mỹ đưa ra bản báo cáo về những yêu cầu buộc Trung Quốc phải tuân thủ trong vòng 180 ngày.
Mỹ đã cáo buộc Triều Tiên vi phạm các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc (LHQ), bằng việc nhập khẩu bất hợp pháp ít nhất 760.000 thùng dầu bằng phương thức tàu qua tàu trong 5 tháng đầu năm.
Nhà Trắng ngày 2/7 cho biết, Mỹ không công nhận việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea và sẽ không dỡ bỏ trừng phạt cho đến khi Moscow trao trả lại Crimea cho Ukraine.
Người đứng đầu cộng hòa Crimea thuộc Nga đã gửi lời mời các công dân châu Âu tới bán đảo này sau quyết định của liên minh châu Âu EU tiếp tục áp lệnh trừng phạt lên khu vực đã sáp nhập lại Nga vào năm 2014.
Mỹ đã áp lệnh trừng phạt với các cá nhân và công ty của Nga, cáo buộc những đối tượng này liên kết với quân đội và lực lượng tình báo Nga tấn công mạng Mỹ và các nước đồng minh.
Trong chuyến công du tới Bình Nhưỡng, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã kêu gọi cộng đồng quốc tế chuyển sang giai đoạn nới lỏng các biện pháp trừng phạt với Triều Tiên nhằm thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa tại khu vực.
Nhật Bản báo cáo lên Liên Hợp Quốc về việc nghi ngờ Triều Tiên đang vi phạm lệnh trừng phạt sau khi Tokyo phát hiện một tàu chở dầu của Bình Nhưỡng dường như tham gia vận chuyển hàng hóa.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cảnh báo Iran sẽ phải gồng mình chống chọi với "các đòn trừng phạt mạnh nhất trong lịch sử" mà Washington sắp áp đặt với nước này.
Campuchia hôm nay 11/5 đã chỉ trích đề xuất do một nghị sĩ Mỹ trình lên quốc hội, trong đó yêu cầu Washington ban hành lệnh trừng phạt nhằm vào Thủ tướng Campuchia Hun Sen và các quan chức dưới quyền ông.
Mỹ đã công bố lệnh trừng phạt mới nhất nhằm vào gần 30 cá nhân và thực thể của Nga, Triều Tiên, Iran, Trung Quốc, cũng như các đồng minh tại Trung Đông với cáo buộc vi phạm luật không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ quyết định hoãn áp thêm các lệnh trừng phạt mới với Nga mà ban đầu dự kiến công bố vào ngày 16/4, Reuters dẫn lời một quan chức cấp cao trong chính quyền Mỹ cho biết.
Gói trừng phạt lớn chưa từng có từ trước tới nay nhằm vào Bình Nhưỡng mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố nhằm vào gần 60 công ty vận tải thủy và các doanh nghiệp bị cáo buộc hỗ trợ Triều Tiên "lách" lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc.
Mỹ được cho là sắp công bố một gói lệnh trừng phạt lớn nhất từ trước tới nay nhằm đối phó với tham vọng hạt nhân của Bình Nhưỡng, trong bối cảnh 2 miền bán đảo Triều Tiên lên kế hoạch về một cuộc hội đàm song phương.
Nhật Bản nghi ngờ tàu chở hàng mang cờ Triều Tiên có giao dịch mua bán dầu với tàu có kí tự Trung Quốc, hành động vi phạm lệnh trừng phạt nhằm kiềm chế tham vọng hạt nhân Bình Nhưỡng.
Dự trữ tiền mặt của Triều Tiên có thể sẽ cạn kiệt vào khoảng tháng 10 năm nay nếu Bình Nhưỡng tiếp tục hứng chịu các lệnh trừng phạt quốc tế, Chủ tịch Ủy ban tình báo quốc hội Hàn Quốc cho biết hôm nay 21/2.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cảnh báo rằng việc Mỹ liên tiếp áp lệnh trừng phạt và đe dọa sẽ mạnh tay hơn với Triều Tiên đang làm tình trạng căng thẳng tồi tệ hơn và trong kịch bản chiến tranh bùng phát, 1 triệu thường dân có thể thiệt mạng.
Đoàn nghệ thuật Triều Tiên khi tới Hàn Quốc để chuẩn bị cho các chuyến lưu diễn phục vụ Thế vận hội mùa Đông phải tuân thủ nghiêm ngặt các lệnh trừng phạt từ Mỹ, một đồng minh của Hàn Quốc.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29/1 cho biết sẽ chưa áp đặt các lệnh trừng phạt bổ sung Nga bất chấp quốc hội đã thông qua đạo luật mới về áp đặt trừng phạt Moscow.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 12/1 cảnh báo các đồng minh châu Âu hoặc phải tìm cách sửa “sai sót khủng khiếp” trong thỏa thuận hạt nhân Iran hoặc Mỹ sẽ rút khỏi thỏa thuận này
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nói rằng, với nền tảng của một nền kinh tế tự lực và lực lượng khoa học kỹ thuật được đào tạo, Triều Tiên có thể vượt qua tất cả các lệnh trừng phạt cho dù 10 năm hay 100 năm.
Theo lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc hồi năm ngoái, các công ty Triều Tiên ở Trung Quốc phải dừng hoạt động từ ngày 9/1. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp của Bình Nhưỡng chưa có dấu hiệu sẽ ngừng các việc giao thương, hoạt động mang lại ngoại tệ cho chính phủ Triều Tiên.