Rừng tự nhiên bị phá, chính quyền xã đổ cho nghỉ Tết nên giữ rừng lỏng lẻo
Gần 6 ha rừng rừng tự nhiên cần được bảo tồn và phục hồi ở khu vực giáp ranh giữa 2 xã Kim Hóa, Lê Hóa, thuộc huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình vừa bị chặt phá.
Rừng tự nhiên bị phá, chính quyền xã đổ cho nghỉ Tết nên giữ rừng lỏng lẻo
Gần 6 ha rừng rừng tự nhiên cần được bảo tồn và phục hồi ở khu vực giáp ranh giữa 2 xã Kim Hóa, Lê Hóa, thuộc huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình vừa bị chặt phá.
Cơ quan chức năng huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) vừa phát hiện một vụ phá rừng tự nhiên, đây là cánh rừng thuộc diện cần được bảo tồn phục hồi.
Lâm tặc đột nhập rừng phòng hộ huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình), chặt phá những cây gỗ lớn khiến quang cảnh rừng xanh bị tan hoang…
Ngày 6-3, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Hồ Trọng Bình (sinh năm 1969), Trạm trưởng Trạm quản lý bảo vệ rừng lâm trường Khe Đen về hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Hơn 10ha rừng phòng hộ ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã bị lâm tặc “xẻ thịt”. Đáng nói, để khai thác gỗ lâm tặc đã ngang nhiên mở đường kéo dài hàng trăm mét cho xe tải vào tận rừng để tiện khai thác, vận chuyển gỗ.
Nạn phá rừng ở Quảng Bình chưa có dấu hiệu dừng lại trong khi việc xử lý trách nhiệm những người được giao giữ rừng chưa đến nơi đến chốn
Nhóm đối tượng đã chặt hạ, khai thác hơn 98,3 m3 gỗ trái phép, trong đó có nhiều cây gỗ lim quý hiếm có tuổi đời hàng trăm năm.
Trong quá trình điều tra, thâm nhập vụ phá rừng gỗ mun quý hiếm quy mô lớn tại vùng lõi thuộc rừng Di sản thiên nhiên thế giới VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, phóng viên Dân trí đã được lãnh đạo Vườn tiết lộ về nhóm lâm tặc trong vụ phá rừng nghiêm trọng này.
Hàng chục cây gỗ mun rất quý hiếm cùng nhiều loại gỗ khác như: táu, trơng, bộp, bài lài... đã bị “lâm tặc” ngang nhiên đốn hạ, cưa xẻ và đưa gỗ ra khỏi rừng. Từ các địa bàn dân cư, lâm tặc ra vào rừng để khai thác và vận chuyển gỗ chỉ bằng con đường độc đạo.
Khi bị lực lượng kiểm lâm phát hiện chở gỗ bất hợp pháp, các đối tượng trên xe 16 chỗ đã điều khiển xe đâm thẳng vào xe đặc chủng để chạy thoát thân.
Thời gian qua, rất nhiều kiểm lâm ở tỉnh Quảng Bình liên tục bị lâm tặc tấn công, tẩu tán gỗ khai thác trái phép.
Trong quá trình vận chuyển gỗ khai thác lậu bằng xe máy độ chế, một lâm tặc ở xã Đắk Rơ Nga, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum bị gỗ đè chết.
Ngày 27/3, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đã có quyết định tạm đình chỉ chức vụ Trưởng ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Tiêm đối với ông Nguyễn Hữu Thinh để tập trung kiểm điểm, khắc phục, xử lý các tồn tại, hạn chế liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng tại đơn vị thời gian qua.
Sau khi phát hiện hơn 10 ha rừng tự nhiên bị phá trắng với nhiều cây gỗ lớn, có đường kính lên đến 1m, lực lượng chức năng tiếp tục phát hiện ra nhiều đám rừng liền kề bị đốt cháy với diện tích hơn 4ha.
Khoảng 10ha rừng tự nhiên bị phá trắng mặc dù hiện trường chỉ cách chốt bảo vệ 1km. Nhiều cây gỗ lớn, có đường kính lên đến 1m bị cắt xẻ và vận chuyển đi nơi khác.
Ngày 25/1, Công an tỉnh Gia Lai cho biết, vừa tiến hành bàn giao đối tượng Trần Văn Hải (SN 1987, trú huyện Kbang) để Công an huyện Kbang điều tra hành vi chống người thi hành công vụ.
Dọc trên đường xâm nhập vào rừng sâu là cảnh cây cối lớn nhỏ bị đốn hạ không thương tiếc, những quả đồi hầu như đã bị xâu xé để lấy gỗ quý…
Rừng Hóa Sơn (huyện Minh Hóa, Quảng Bình) được đánh giá có trữ lượng gỗ rất lớn. Những cánh rừng già với nhiều loại gỗ quý nối nhau tận địa phận xã Thượng Hóa và tiếp giáp với nước bạn Lào.
Trong quá trình truy bắt, dẫn giải các đối tượng phá rừng về xuôi, một nhóm kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế gặp mưa lớn nên mắc kẹt giữa rừng 9 ngày, chịu đói rét.
Nghệ An đang điều tra trách nhiệm cán bộ khi để lâm tặc vào tận khu bảo tồn chặt tới 13 cây gỗ pơ mu.
Ngày 2-6, phóng viên Báo Đà Nẵng tiếp cận hiện trường vụ phá rừng Hòa Bắc và ghi nhận hàng loạt cây gỗ lớn nơi đây bị chặt hạ ngay bên cạnh những lán trại khai thác vàng trái phép. Điều này trái ngược với khẳng định của chính quyền địa phương trước đó. Không chỉ vậy, phóng viên còn tiếp tục phát hiện thêm nhiều điểm khai thác gỗ trái phép, điều mà cơ quan chức năng “chưa nắm rõ”.
Ngày 1-6, nguồn tin của Báo Đà Nẵng cho biết, lại tiếp tục xảy ra tình trạng chặt phá rừng tại địa bàn xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang). Khu vực cây rừng bị chặt phá thuộc tiểu khu 29, nơi UBND thành phố giao cho Công ty TNHH MTV Bông Sen Vàng Đà Nẵng trồng rừng, quản lý bảo vệ và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh.