Trong dịp lễ Quốc khánh 2/9, hàng nghìn người dân trên mọi miền Tổ quốc đã về Khu Di tích Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An để tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Những vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ dạy khi sinh thời đến nay vẫn giữ nguyên tính thời sự khi đặt công tác cán bộ là công tác then chốt của Đảng, việc huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng.
Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu gắn liền với tên tuổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị Tổng Tư lệnh xuất chúng, người đã thấm nhuần chỉ đạo 'đánh chắc thắng' của Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong suốt thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên 70 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, theo dõi sát sao tình hình ngoài chiến trường và cổ vũ, khích lệ tinh thần, động viên kịp thời các chiến sĩ Điện Biên.
Với bao thế hệ người Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn gần gũi, thân thương, đáng kính 'Người là Cha, là Bác, là Anh' và có lối sống vô cùng khiêm tốn, giản dị.
Quan hệ Việt - Mỹ tuy đã phải trải qua những thăng trầm lịch sử, nhưng cuối cùng hai nước khép lại quá khứ, hướng tới tương lai. Và từng là “cựu thù” của nhau, đã trở thành đối tác toàn diện. Đúng như lời Thủ tướng Phạm Minh Chính, trong bài phát biểu của mình tại CSIS đã khẳng định: Mối quan hệ Việt- Mỹ dựa trên nguyên tắc: chân thành, lòng tin và trách nhiệm. Nhờ đó mà mối quan hệ ấy ngày càng đơm hoa kết trái, mà người đầu tiên đặt nền móng cho mối quan hệ ấy không ai khác chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (2/9/1945-2/9/2022), cũng là kỷ niệm 53 năm Ngày Bác Hồ đi xa, sáng 1/9, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Cụ Tạ Quang Chiến – người được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lại tên trong nhóm 8 cận vệ "Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi" đã qua đời ngày 11/6/2022, hưởng thọ 98 tuổi
Nếu như Nghệ An là quê hương - nơi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu thì Cố đô Huế là quê hương thứ hai - nơi in đậm dấu ấn về thời niên thiếu của Người với hệ thống di tích lưu niệm quý giá.
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, hàng vạn người trên mọi miền Tổ quốc đã về Khu di tích Kim Liên (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An) để tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng nay 5-2 (tức mùng 1 Tết Kỷ Hợi 2019), trong không khí vui tươi, phấn khởi của ngày đầu xuân mới, đồng chí Hoàng Trung Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội dẫn đầu đoàn đại biểu thành phố tới dâng hương tưởng nhớ các vị vua anh minh có công lớn với đất nước cũng như Thủ đô Hà Nội và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện thần thái, trang phục của Bác Hồ vào thời điểm lịch sử Bác Hồ về thăm, gặp mặt và nói chuyện thân ái với đồng bào, cán bộ, chiến sĩ tỉnh Quảng Bình.
Gần 60 năm trôi qua nhưng những ký ức về lần đầu được gặp Bác Hồ vẫn in đậm trong tâm trí ông Lường Văn Chựa, dân tộc Thái, ở bản Ngùa, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, Sơn La.
Có lẽ trong suốt cuộc đời của mình, có hai mối quan tâm có thể nói lớn nhất của Danh nhân Văn hóa Thế giới - Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự nghiệp trồng người và sự nghiệp trồng cây. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Ngày 29/12, tại TPHCM, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương, Thành ủy TPHCM phối hợp tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 – Bước ngoặt quyết định và bài học lịch sử”.
“Ba tiếng Hồ Chí Minh không bao lâu đã vang đi khắp thế giới với những truyền thuyết mà người ta thường dành cho các bậc vĩ nhân. Nhưng vào ngày hôm ấy, cái tên mới của Bác vẫn còn mới lạ với nhiều đồng bào. Số người biết Bác chính là đồng chí Nguyễn Ái Quốc khi đó không nhiều…”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết.