Hàn Quốc có Bộ trưởng Quốc phòng mới
Ngày 6/9, Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc thông báo Tổng thống Yoon Suk Yeol đã chấp thuận bổ nhiệm ông Kim Yong Hyun, cựu Giám đốc Cơ quan An ninh Tổng thống, làm Bộ trưởng Quốc phòng.
Hàn Quốc có Bộ trưởng Quốc phòng mới
Ngày 6/9, Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc thông báo Tổng thống Yoon Suk Yeol đã chấp thuận bổ nhiệm ông Kim Yong Hyun, cựu Giám đốc Cơ quan An ninh Tổng thống, làm Bộ trưởng Quốc phòng.
Nga ngày 10/6 cho biết, nước này đang nhanh chóng tiến tới việc rút lại việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) sau khi Tổng thống Nga Putin đề cập khả năng nối lại hoạt động thử nghiệm hạt nhân.
Thủ tướng Nhật Bản chỉ trích các mối đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân của Nga khi nước này kỷ niệm 78 năm vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima.
Mỹ cho biết nước này không có kế hoạch cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine, đồng thời khẳng định Kiev cũng không muốn vũ khí hạt nhân.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un khẳng định ông sẵn sàng khôi phục đường dây nóng với Hàn Quốc từ tháng sau, nhưng cáo buộc Mỹ đề xuất đối thoại mà không thay đổi “chính sách thù địch” với Bình Nhưỡng, hãng thông tấn KCNA hôm nay đưa tin.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gửi một thông điệp tới Nga và Trung Quốc rằng Washington sẽ tiếp tục phát triển kho vũ khí hạt nhân của mình.
Chính phủ Mỹ và Tổng thống Donald Trump có thể mất quyền kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của nước này nếu một dự luật mới được quốc hội Mỹ thông qua.
Tuy đã đạt được thỏa thuận giải trừ hạt nhân hoàn toàn, song Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn coi vũ khí hạt nhân Triều Tiên là mối đe dọa "đặc biệt, không bình thường" với Mỹ.
Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ Donald Trump tiên lượng rằng ông sẽ hợp tác với nhà lãnh đạo Triều Tiên để hóa giải bất đồng về hạt nhân.
Với Trung Quốc, cải cách kinh tế đem lại những kết quả to lớn nhưng nếu Triều Tiên làm vậy, có thể sẽ là tự sát chính trị.
Triều Tiên đã đặt tỉnh miền núi Chagang làm Khu vực Cách mạng Songun (quân sự trước tiên) đặc biệt sau khi Bình Nhưỡng tuyên bố dỡ bỏ kho vũ khí hạt nhân.
Báo chí Hàn Quốc đưa tin Mỹ đã yêu cầu Triều Tiên dỡ bỏ 5 vũ khí hạt nhân của nước này và sau đó đưa tới Pháp để tiêu hủy.
Phát ngôn viên chính phủ Hàn Quốc hôm 29-4 tiết lộ nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã khẳng định với Tổng thống Moon Jae-in rằng ông sẵn sàng từ bỏ chương trình vũ khí nếu Mỹ cam kết không xâm lược Triều Tiên.
Triều Tiên sẽ không từ bỏ vũ khí hạt nhân bởi Bình Nhưỡng không có lý do gì để tin rằng, Mỹ sẽ thi hành một thỏa thuận giải trừ hạt nhân giữa hai bên.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên tuyên bố kho vũ khí hạt nhân của nước này chỉ nhằm vào Mỹ và cảnh báo âm mưu của Washington hòng phá hoại quan hệ song phương giữa Bình Nhưỡng và Hàn Quốc.
Báo Newsweek đã đăng tải bài viết so sánh kho vũ khí hạt nhân của 2 “ông lớn” Nga và Mỹ dựa trên tài liệu được Bộ Ngoại giao Mỹ cung cấp ngày 22/2.
Cơ quan thời tiết Hàn Quốc đã phát hiện một trận động đất cường độ 2,6 độ richter ở phía bắc của Triều Tiên, gần một bãi thử hạt nhân.
Một quan chức tình báo hàng đầu Đức đã lên tiếng cáo buộc Triều Tiên sử dụng đại sứ quán ở thủ đô Berlin làm nơi thực hiện các phi vụ mua sắm vũ khí phục vụ chương trình tên lửa Bình Nhưỡng.
Washington ngày 2/2 bác bỏ thông tin nói rằng đang cân nhắc một cuộc tấn công hạn chế chống lại Triều Tiên mà không gây ra một cuộc chiến tranh rộng lớn - khái niệm được biết đến là chiến lược "chảy máu mũi".
Nhà lãnh đạo Triều Tiên, ông Kim Jong-un gần như đã “thổi bay” toàn bộ số quỹ đen được thừa hưởng từ cha mình cho các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
Triều Tiên hôm nay cáo buộc Mỹ gây tổn hại đến nỗ lực “phá băng” căng thẳng giữa 2 miền Triều Tiên, đề cập tới tuyên bố của Washington về việc sẽ gia tăng trừng phạt tối đa nhằm buộc Bình Nhưỡng từ bỏ tham vọng hạt nhân.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nói rằng, với nền tảng của một nền kinh tế tự lực và lực lượng khoa học kỹ thuật được đào tạo, Triều Tiên có thể vượt qua tất cả các lệnh trừng phạt cho dù 10 năm hay 100 năm.
Sau hàng loạt diễn biến gần đây trên bán đảo Triều Tiên, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã “trưởng thành, khôn khéo” và chiến thắng trong cuộc đối đầu với phương Tây.
Bà Ma Xiaohong, nữ doanh nhân sở hữu công ty từng giao thương với Triều Tiên, bị cáo buộc là đã âm thầm hỗ trợ chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng. Sau khi Mỹ ban hành lệnh trừng phạt công ty của bà, tương lai của bà Ma hiện vẫn chưa thể đoán định.
Trưởng đoàn đàm phán của Triều Tiên nổi giận và từ chối thảo luận khi Hàn Quốc đề cập đến vấn đề phi hạt nhân hóa. Bình Nhưỡng nói rằng, tất cả vũ khí này của họ chỉ nhằm vào Mỹ.
Trung Quốc đã lên tiếng bác bỏ thông tin truyền thông Mỹ cáo buộc Bắc Kinh hỗ trợ quân sự Bình Nhưỡng.
Tỏ ra thận trọng với đề nghị đàm phán liên Triều của Bình Nhưỡng, Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Nikki Haley nói rằng Mỹ sẽ không coi đề nghị như vậy là nghiêm túc nếu Triều Tiên không từ bỏ chương trình hạt nhân.
Triều Tiên sẽ tiếp tục phát triển chương trình hạt nhân trong năm 2018, theo một bài báo cùa hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đăng hôm 30-12.
Các chuyên gia cảnh báo nếu Triều Tiên vẫn giữ tốc độ phát triển chương trình vũ khí như năm 2017, thì năm 2018 nhiều khả năng Bình Nhưỡng sẽ phóng thử tên lửa gắn vũ khí hạt nhân trên biển Thái Bình Dương.
Triều Tiên ngày 19/12 đã thẳng thừng từ chối đề nghị thương lượng vô điều kiện gần đây của Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson, nhấn mạnh Bình Nhưỡng không có hứng thú với kế hoạch của Washington nhằm khiến nước này từ bỏ chương trình hạt nhân.