Người phụ nữ cho vay tín dụng đen với lãi suất "cắt cổ"
Từ cuối năm 2019 đến khi bị bắt, Bùi Thị Hương ở Thanh Hóa đã cho nhiều người dân nghèo trên địa bàn vay tín dụng đen với lãi suất "cắt cổ", thu lời bất chính trên 600 triệu đồng
Người phụ nữ cho vay tín dụng đen với lãi suất "cắt cổ"
Từ cuối năm 2019 đến khi bị bắt, Bùi Thị Hương ở Thanh Hóa đã cho nhiều người dân nghèo trên địa bàn vay tín dụng đen với lãi suất "cắt cổ", thu lời bất chính trên 600 triệu đồng
Ngày 2/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) cho biết, đang củng cố hồ sơ để xử lý hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự đối với Nguyễn Văn Nhật (SN 1991, trú huyện An Dương, TP Hải Phòng).
Hôm nay (5/10), Công an tỉnh Quảng Bình đã phá thành công chuyên án 'tín dụng đen', làm rõ 15 đối tượng liên quan hoạt động liên tỉnh có hành vi cho vay nặng lãi, với lãi suất từ 110% - 360%/năm.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tăng cường thanh tra hoạt động của các tổ chức tín dụng, các ví điện tử không để các đối tượng móc nối hoạt động "tín dụng đen".
7 người phụ nữ, trong đó có một nữ kế toán trường học ở huyện Bá Thước (Thanh Hóa) vừa bị công an bắt giữ để điều tra hành vi "Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự"
Công an huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) vừa triệt xóa 4 ổ nhóm chuyên hoạt động "tín dụng đen", bắt giữ 11 người liên quan tới đường dây cho vay lãi nặng và đánh bạc
Với số tiền cho vay ban đầu 25 triệu đồng, 18 tháng sau, Đức Anh (SN 1996, ở quận Lê Chân, TP Hải Phòng) và đồng bọn phạt con nợ vì nộp chậm tiền và cộng dồn lãi suất lên tới 900 triệu đồng.
Theo Công an TP.HCM, mỗi trường hợp đòi nợ thành công, nhân viên thu hồi nợ của Công ty Tài chính TNHH MTV Mirae Asset (do người Hàn Quốc làm tổng giám đốc) hưởng lợi đến 30%.
Hơn 10 đối tượng nghi là người của nhóm tín dụng đen đã kéo vào một nhà cụ bà ở Long An đập phá hết các tài sản có giá trị rồi mới bỏ đi.
Nhiều nạn nhân vay nóng với lãi suất 'cắt cổ' đã tán gia bại sản không có khả năng trả nợ, thậm chí có người trốn khỏi địa phương do bị đe dọa.
Ngày 30/5, Công an TP. Móng Cái (Quảng Ninh) cho biết đơn vị này vừa triệt phá đường dây cho vay tín dụng đen, đồng thời ra quyết định tạm giữ đối tượng có hành vi Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Quá trình điều tra vụ nhóm côn đồ chém người ở chợ Đình, Công an quận Hà Đông (Hà Nội) đã nhanh chóng "bóc trần" đường dây cho vay lãi nặng của nhóm đối tượng, với tổng giao dịch khoảng 10 tỷ đồng.
Chị H ra khỏi nhà đã hơn một ngày mà chưa thấy về, vài người gọi điện nhưng chẳng liên lạc được. Do người phụ nữ này làm nghề tự do, nhiều mối quan hệ xã hội nên việc đi đâu đó vài ngày cũng là dễ hiểu. Thế nhưng, những tiếng "tút" dài ở điện thoại lại là điều rất bất thường.
Một trong những chuyên án nổi bật, ghi dấu ấn của Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hải Phòng nói chung, Đội Hình sự đặc nhiệm nói riêng là việc đấu tranh, triệt phá ổ nhóm cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự do Trần Văn Dũng cùng đồng phạm thực hiện.
Bằng các mánh khóe trong việc cho vay, các đối tượng hoạt động “tín dụng đen” sẽ tung các chiêu trò để dụ dỗ người dân “sập bẫy”. Tại Quảng Bình, thời gian qua, lực lượng Công an tỉnh đã liên tục triệt phá những đường dây tín dụng đen, lãi suất cho vay lên đến hàng trăm phần trăm một năm.
2 đường dây "tín dụng đen" chuyên siết nợ người nghèo vừa được Công an tỉnh Quảng Bình đánh sập.
Nhóm tội phạm tín dụng đen cho Trịnh Anh Xuân cầm đầu, chuyên cho vay lãi suất nặng và tiêu thụ tài sản phạm tội mà có.
Lực lượng chức năng vừa phá chuyên án “Tín dụng đen”, tín chấp bằng hình ảnh nhạy cảm, với lãi suất lên tới 365%/năm.
Tình hình dịch Covid19 diễn biến phức tạp, nhiều người lâm cảnh khó khăn cần tiền mặt để chi tiêu, một đối tượng ở Ninh Bình đã cho vay với lãi suất 'cắt cổ' từ 120% đến 200%/năm.
Công an tỉnh Quảng Bình vừa tổ chức lễ trao thưởng cho Ban chuyên án triệt xóa nhóm đối tượng cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.
Ngày 9/5, Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, lực lượng Công an thành phố Đồng Hới vừa triệt xóa thành công nhóm đối tượng có liên quan đến hoạt động cho vay lãi nặng trên địa bàn tỉnh.
Càng về cuối năm, tệ nạn "tín dụng đen” hoạt động càng tinh vi, phức tạp. Trên địa bàn Quảng Bình, thời gian gần đây lực lượng Công an đã liên tiếp điều tra khám phá những ổ nhóm cho vay lãi nặng.
Ngày 9/1, lãnh đạo công an tỉnh Quảng Bình cho biết, lực lượng vừa đấu tranh thành công chuyên án “tín dụng đen” trên địa bàn, 13 đối tượng liên quan được triệu tập đến cơ quan Công an để đấu tranh, làm rõ hành vi cho vay lãi nặng với lãi suất từ 250% đến 365%/năm.
Con nợ không trả tiền đúng hạn, Trang cho đàn em đến nhà, nơi làm việc đe dọa, phát tán hình ảnh lên trang mạng xã hội khiến các con nợ hoảng sợ.
Ngày 19/6, thông tin từ Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, triển khai đợt truy quét hoạt động “tín dụng đen” trên địa bàn thành phố Đồng Hới, Phòng Cảnh sát hình sự đã triệu tập 11 đối tượng và đã bắt giữ 1 người liên quan đến hành vi cho vay lãi nặng lãi.
Dù đã bị Công an TP Hà Nội phát lệnh truy nã, Long vẫn tiếp tục vào TP Đồng Hới (Quảng Bình) gây rối, hoạt động tín dụng đen.
Chỉ với số vốn 850 triệu đồng nhưng các đối tượng đã quay vòng cho 216 khách với 909 lượt vay và tổng số tiền đã giao dịch vay lên tới hơn 9,1 tỉ đồng.
Tín dụng đen bùng nổ đã và đang gây ra những bất ổn xã hội, đặc biệt là tại khu vực nông thôn. Vậy, giải pháp nào để đẩy lùi loại tín dụng này?
Bộ Tư pháp cho rằng, quy định về tính mức lãi suất làm căn cứ cho việc xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cho vay tiền cầm cố tài sản tại Nghị định 67/2013 đã không còn phù hợp. Bộ này đã xây dựng, trình Chính phủ dự thảo Nghị định về họ, hụi, biêu, phường để đảm bảo cơ sở pháp lý cho các giao dịch này phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành.
Là bạn bè, Quốc vay "nóng" của Ba 50 triệu với lãi suất 10.000 đồng/triệu/ngày và hứa trả. Tuy nhiên, khi vay được tiền, Quốc "mất tích" 7 tháng nên khi gặp lại thì bị 2 cha con Ba bắt nhốt, đánh đập.