Ba chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2024
Ba chính sách giáo dục hiệu lực từ tháng 2/2024 gồm: Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa ngành sư phạm, sức khoẻ, các trường tự chọn SGK.
Ba chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2024
Ba chính sách giáo dục hiệu lực từ tháng 2/2024 gồm: Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa ngành sư phạm, sức khoẻ, các trường tự chọn SGK.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa cấp Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của các tổ chức, cá nhân.
Ngày 9/2 Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ ký quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở bậc THPT, học sinh học 2.284 giờ, giảm 262 giờ so với chương trình Ban cơ bản hiện hành; giảm 315 giờ so với chương trình Ban A, Ban C hiện hành…
Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng dạy học sinh cách tôn trọng bản quyền của người khác. Ngay từ lớp 4, lớp 5 học sinh sẽ được dạy cách thu thập thông tin; lên các lớp trên, học sinh sẽ biết được cách trích dẫn khi viết bài văn, bài luận khoa học để tránh đạo văn.
Với đa số phiếu thuận, chiều 21/11, Quốc hội chính thức đồng ý điều chỉnh lộ trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Không chốt “cứng” thời hạn lùi 1 năm hay 2 năm như đề xuất mà Quốc hội đưa ra hạn chót cho việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới là năm 2020.
Thời gian bắt đầu triển khai áp dụng chương trình SGK mới theo hình thức cuốn chiếu ở mỗi cấp học trên phạm vi toàn quốc đối với cấp tiểu học là từ năm học 2019-2020, đối với cấp THCS từ năm học 2020-2021 và đối với cấp THPT từ năm học 2021-2022.