Nữ chủ tịch xã ở Quảng Bình cùng thuộc cấp bị kỷ luật
Nữ chủ tịch UBND xã ở Quảng Bình cùng phó chủ tịch bị kỷ luật khiển trách vì thiếu đôn đốc, kiểm tra, dẫn đến tình trạng phá rừng mà không có biện pháp ngăn chặn, xử lý.
Nữ chủ tịch xã ở Quảng Bình cùng thuộc cấp bị kỷ luật
Nữ chủ tịch UBND xã ở Quảng Bình cùng phó chủ tịch bị kỷ luật khiển trách vì thiếu đôn đốc, kiểm tra, dẫn đến tình trạng phá rừng mà không có biện pháp ngăn chặn, xử lý.
Ngày 29-5, Hạt kiểm lâm huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) đã khởi tố vụ án hủy hoại rừng tại Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ huyện Quảng Ninh, chuyển cơ quan công an huyện tiếp tục điều tra.
Ngày 29/3, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Bình cho biết, Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Ninh vừa có quyết định khởi tố vụ án hình sự “Hủy hoại rừng” tại rừng phòng hộ huyện Quảng Ninh.
Hạt Kiểm lâm Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình vừa chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm sát Nhân dân huyện này đề nghị khởi tố vụ án liên quan đến vụ phá gần 6 héc ta rừng giáp ranh giữa các xã Kim Hóa, Lê Hóa thuộc địa phận huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Lợi dụng thời điểm nghỉ Tết Nguyên đán 2023, chính quyền địa phương và cơ quan chức năng bảo vệ rừng sơ hở, khu vực rừng giáp ranh giữa các xã Kim Hóa, Lê Hóa, Hồng Hóa thuộc địa phận huyện Tuyên Hóa và huyện Minh Hóa, Quảng Bình đã bị “cạo trắng”.
Gần 6 ha rừng rừng tự nhiên cần được bảo tồn và phục hồi ở khu vực giáp ranh giữa 2 xã Kim Hóa, Lê Hóa, thuộc huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình vừa bị chặt phá.
Doanh nghiệp tự ý lấn chiếm 36.080 m2 rừng phòng hộ tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng để xây dựng nhiều hạng mục công trình của khu du lịch
Ngày 1-7, ông Đoàn Ngọc Lâm, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, liên quan đến việc rừng phòng hộ Quảng Ninh bị lâm tặc chặt phá, tỉnh đã có chỉ đạo các cơ quan chức năng vào cuộc xử lý nghiêm.
Vào tháng 8/2007, lúc còn đương chức Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận, ông Nguyễn Ngọc Hai bị kỉ luật Đảng với hình thức cảnh cáo do để xảy ra vụ phá rừng La Dạ.
Trong những năm gần đây, tình trạng phá rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có những diễn biến phức tạp và gia tăng. Từ năm 2020 đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã xảy ra 17 vụ phá rừng trái phép, riêng trong 5 tháng đầu năm 2021 xảy ra 4 vụ. Trước thực trạng này, lực lượng Kiểm lâm cùng các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương tỉnh Quảng Bình đã tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm tra, ngăn chặn và xử lý.
Công an huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) vừa bắt "Sơn Lập" cùng 7 người có hành vi phá rừng quy mô lớn ở khu vực rừng Trường Sơn.
Hơn 10ha rừng phòng hộ ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã bị lâm tặc “xẻ thịt”. Đáng nói, để khai thác gỗ lâm tặc đã ngang nhiên mở đường kéo dài hàng trăm mét cho xe tải vào tận rừng để tiện khai thác, vận chuyển gỗ.
Sau hơn 1 tháng tiến hành thanh kiểm tra hai vụ phá rừng nghiêm trọng ở tỉnh Quảng Bình, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Bình đã có kết luận chính thức. Điều đáng nói đơn vị quản lý rừng để mất hàng trăm hécta rừng ngay giữa vùng lõi Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (PNKB) nhưng đều không bị bất cứ hình thức kỷ luật nào khiến dư luận hết sức bất bình.
Nạn phá rừng ở Quảng Bình chưa có dấu hiệu dừng lại trong khi việc xử lý trách nhiệm những người được giao giữ rừng chưa đến nơi đến chốn
Thông tin từ Công an huyện Bố Trạch (Quảng Bình) cho biết, vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam các đối tượng liên quan đến vụ phá rừng nghiêm trọng ở Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.
Sau hai vụ phá rừng nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua, nhiều cán bộ kiểm lâm bảo vệ rừng bị cách chức và kỷ luật theo hình thức khác nhau.
Ngày 17/3, tin từ chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình cho hay, UBND tỉnh Quảng Bình giao nhiệm đơn vị này chủ trì phối hợp cùng các đơn vị liên quan nhanh chống kiểm tra, xác minh lại hiện trạng phá rừng và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật báo cáo tỉnh trước ngày 25/3.
Tại Tiểu khu 486, 487, thuộc lâm phận Khe Giữa, xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, hơn 10ha rừng, chủ yếu là gỗ lim bị phá trơ trọi.
Ngoài việc bị điều tra về hành vi hủy hoại rừng, Trưởng phòng Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng còn bị điều tra về hành vi nhận hàng trăm triệu hối lộ để làm ngơ cho lâm tặc phá rừng. Tuy nhiên, ngay sau đó ông này xuất hiện triệu chứng nghi “loạn thần cấp”, buộc phải đưa đi điều trị tâm thần.
Từ cuối tháng 11/2017 đến tháng 1/2018, Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Ly ( Gia Lai ) đã để xảy ra 2 vụ phá rừng nghiêm trọng, làm thiệt hại 164m3 gỗ.
Sáng 9/6, ông Bùi Anh Tuấn, Chủ tịch UBND huyện Minh Hóa cho biết, Ban quản lý rừng Phòng hộ huyện này vừa thi hành kỷ luật 2 cán bộ vì để xảy ra tình trạng phá rừng trái phép trên địa bàn.
Ngày 10/5, Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn đã ký Công điện khẩn về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng trái pháp luật. Nội dung công điện đề cập, các vụ vi phạm còn chậm bị phát hiện, xử lý; thậm chí có biểu hiện né tránh trách nhiệm, làm ngơ,...
Sáng 12/4, ông Đinh Minh Hương, Phó Chủ tịch UBND huyện Minh Hoá cho biết, huyện vừa ký ban hành báo cáo về việc kiểm điểm trách nhiệm đối với tập thể lãnh đạo, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Hóa vì để xảy ra tình trạng chặt phá rừng trái phép.
Ngày 27/3, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đã có quyết định tạm đình chỉ chức vụ Trưởng ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Tiêm đối với ông Nguyễn Hữu Thinh để tập trung kiểm điểm, khắc phục, xử lý các tồn tại, hạn chế liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng tại đơn vị thời gian qua.
Ngày 15/3, thông tin từ Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Đắk Nông cho biết, đơn vị đã phê chuẩn lệnh bắt tạm giam ông Nguyễn Văn Minh, Chủ tịch UBND xã Đắk R’tíh, huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) để điều tra hành vi nhận hối lộ.
Sau khi phát hiện hơn 10 ha rừng tự nhiên bị phá trắng với nhiều cây gỗ lớn, có đường kính lên đến 1m, lực lượng chức năng tiếp tục phát hiện ra nhiều đám rừng liền kề bị đốt cháy với diện tích hơn 4ha.
Khoảng 10ha rừng tự nhiên bị phá trắng mặc dù hiện trường chỉ cách chốt bảo vệ 1km. Nhiều cây gỗ lớn, có đường kính lên đến 1m bị cắt xẻ và vận chuyển đi nơi khác.
Quá trình tuần tra kiểm soát của Trạm Kiểm lâm số 8 (Vườn Quốc gia Yok Đôn, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) đã phát hiện một vụ phá rừng quy mô lớn với tổng khối lượng gần 45m3 gỗ.
Theo báo cáo kỷ luật, đánh giá, phân loại công chức, viên chức năm 2017, ngành nông nghiệp Thanh Hóa có 6 công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật. Theo đó, những trường hợp bị kỷ luật đều thuộc lực lượng của Chi cục Kiểm lâm tỉnh này.
Sáng 19/1, tại Trung tâm đoàn huấn luyện Bộ chỉ Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Nam, tòa án quân sự 1 (Quân khu 5) mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 21 bị cáo trong vụ phá rừng pơmu ở khu vực biên giới Việt – Lào gây xôn xao dư luận vào năm 2016.