Thời trang Việt loay hoay với hàng giá rẻ Trung Quốc
Các doanh nghiệp ngành may mặc thời trang tại Việt Nam nỗ lực tìm giải pháp thích nghi
Thời trang Việt loay hoay với hàng giá rẻ Trung Quốc
Các doanh nghiệp ngành may mặc thời trang tại Việt Nam nỗ lực tìm giải pháp thích nghi
Nhiều ngành hàng Việt đang đối diện với các vụ kiện điều tra phòng vệ thương mại hoặc chống lẩn tránh thuế, gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu.
Do cung lớn hơn cầu trong nước, Trung Quốc buộc phải xuất khẩu hàng hóa có giá thành rẻ ra nước ngoài dẫn đến căng thẳng với các đối tác thương mại thế giới.
Thái Lan vừa cảnh báo nhiều loại trái cây, rau củ của Trung Quốc nhập khẩu vào nước này nằm trong nhóm “rủi ro rất cao” về dư lượng thuốc BVTV.
Nhiều người sẽ giật mình khi biết bảng báo giá sỉ của các loại mứt hoa quả và hoa quả sấy Trung Quốc dịp cận Tết Nguyên đán Kỷ Hợi.
Canh bạc kinh tế của Mỹ có thể gây tác động lan truyền, khi chi phí với các công ty và người tiêu dùng toàn cầu bị đẩy tăng cao.
Được quảng cáo là hàng nội địa Trung Quốc, bim bim hình cánh gà đang bày bán tràn ngập thị trường chỉ 1.200-3.000 đồng/gói. Do giá siêu rẻ nên nhiều bà mẹ đặt mua một lúc cả mấy trăm gói về cho các con ăn thỏa thích ngày hè.
Những chiếc bánh mì que Trung Quốc giá chỉ 3.000-4.000 đồng/chiếc, dài khoảng một gang tay, được quảng cáo là làm từ ngàn lớp bánh với đủ loại nhân... đang đổ bộ và gây cơn sốt. Đáng chú ý, loại bánh này có thể để được 3-6 tháng mà không sợ hỏng.
Tại thời điểm này, chủ các cửa hàng hoa quả tại các chợ lớn nhỏ hầu như chỉ bán mận Trung Quốc vì mận hậu, mận cơm đầu mùa đã có nhưng chưa ngon và giá cao nên không ai muốn nhập về bán.
Củ mã thầy lấy buôn chỉ 13.000-16.000 đồng/kg, ra khỏi chợ đầu mối Long Biên ngay lập tức được bán với giá 40.000-50.000 đồng/kg. Nhiều người mua củ này về chế biến thành đủ món vì nghĩ đó là đặc sản Việt Nam mà không hề hay biết có rất nhiều hàng Trung Quốc đội lốt.
Bánh trôi tàu - món ăn vặt được nhiều người ưa chuộng mỗi khi đông về. Nhưng để không phải ra đường tìm nơi bán giữa trời giá buốt, chị em năm nay có thể đặt mua bánh trôi tàu của Trung Quốc, nấu 15 phút là xong. Loại bánh được quảng cáo để cả năm không hỏng.
Người bán thừa nhận nguồn gốc là hàng Trung Quốc, nhưng nếu để chữ Trung Quốc thì người ta không mua, nên phải lấy tên Việt Nam...
Sau vụ Khaisilk, niềm tin của người tiêu dùng bị lung lay không hề nhỏ, nhất là với hàng Việt. Phóng viên Dân Trí đã quyết định tìm hiểu thêm xem còn những mặt hàng nào thường xuyên bị “đánh tráo” tên tuổi như vậy nữa không.
Vụ Khaisilk đã giáng mạnh một đòn mạnh vào niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, kiểu thay mác này không chỉ hàng thương hiệu mà hàng chợ cũng đều có cả, thậm chí một số hãng tên tuổi khác cũng là “trùm” trong việc này.
Một chiếc chân gà muối giá 10.000 đồng, gói 100g giá 30.000 đồng, gói 180g giá 50.000 đồng,... Chân gà muối đóng trong bao bì toàn chữ Trung Quốc đang được bày bán tràn ngập chợ mạng, trở thành món ăn vặt hay món nhậu khoái khẩu của nhiều người gần đây.
Hàng loạt các thương hiệu nước hoa nổi tiếng như Gucci, Chanel, Blugari, Gio... được bày bán công khai với giá chỉ từ 20.000 - 50.000 đồng. Những chai nước hoa giả được các tiểu thương đóng bao bì, logo, mã vạch y như thật khiến khách hàng không thể phân biệt được đâu là thật, giả.