CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam
Kể từ hôm nay (14/1), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế.
CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam
Kể từ hôm nay (14/1), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế.
Theo giới học giả, việc gia nhập CPTPP sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu do những cam kết về thuế xuất, nhập khẩu. Chính vì vậy, cần cải cách triệt để hệ thống thuế nhằm thích ứng với những cam kết giảm thuế từ hiệp định này.
Đối thoại với các doanh nghiệp APEC, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh CPTPP đem lại nhiều lợi ích về chiến lược và kinh tế cho các thành viên.
Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của tuần này (12/11 -16/11), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Thái Lan, Indonesia, Columbia, Hàn Quốc và Đài Loan được coi là đang sẵn sàng gia nhập CPTPP.
Ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) đã có cuộc trao đổi với phóng viên về những tác động mà CPTPP mang lại đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong đó có làm rõ về những lo ngại Việt Nam có thể "biến" thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của các nước khi tham gia hiệp định này.
Bên cạnh cơ hội mang lại cho nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam, lãnh đạo Bộ Công Thương cũng nhận định còn rất nhiều thách thức, khó khăn, thậm chí cả nguy cơ, không chỉ đặt ra cho các doanh nghiệp mà còn đối với người dân khi tham gia CPTPP.
Các nước tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang nỗ lực để đạt được thỏa thuận trong năm 2018 sau 20 vòng đàm phán, với hy vọng phần nào lấp được khoảng trống sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).