Những con số thú vị về GS, PGS Việt Nam cũng như các tân GS, PGS của năm 2016 được thể hiện trong Infographic dưới đây:
Từ 1980 tới 2016, sau 25 đợt xét, cả nước hiện có 10.774 GS, PGS trong đó có 1.715 GS và 9.059 PGS.Độ tuổi trung bình của GS là 57,13 còn của PGS là 50,88.
Tỉ lệ GS, PGS là nam chiếm đa số tới 83,5%, nữ giới chiếm 16,5%.Theo thống kê của HĐCDGSNN, Hà Nội, Nam Định, Nghệ An là 3 địa phương có nhiều GS, PGS nhất tính tới thời điểm hiện tại.
Các ngành Y học, Kinh tế, Hóa học, Khoa học Quân sự… là những ngành có nhiều GS, PGS nhất của Việt Nam.Năm 2016, Việt Nam có thêm 65 GS và 638 PGS. Trong đó, tỉ lệ GS, PGS là nữ chiếm 28%.
Trong số 65 tân GS thì có 6 GS là nữ.Trong số 703 GS, PGS của năm nay có 556 người là giảng viên các trường ĐH, viện đào tạo, chiếm 79%. 147 người là giảng viên trực thuộc (thuộc các viện nghiên cứu và cơ quan khác), chiếm 21%.
Trong số các giảng viên trực thuộc, có 27 người là cán bộ quản lý. Trong đó có 5 cán bộ quản lý là GS của đợt này.
Hà Nội vẫn là địa phương chiếm đa số trong tỉ lệ GS, PGS của năm nay với 467 người (66%).
TP. HCM có 139 người, chiếm 20%.
Các tỉnh thành khác chỉ có 97 người, chiếm 14%.
Một con số đang lưu ý nữa là chỉ có 40% số GS, PGS năm nay có bài báo công bố khoa học quốc tế với tổng số 2.431 bài báo (thuộc hệ thống ISI và Scopus), chiếm chưa tới 10% tổng số bài báo khoa học được tính điểm xét tiêu chuẩn của các GS, PGS năm nay (24.446 bài).
Từ 1980 tới 2016, sau 25 đợt xét, cả nước hiện có 10.774 GS, PGS trong đó có 1.715 GS và 9.059 PGS.Độ tuổi trung bình của GS là 57,13 còn của PGS là 50,88.
Tỉ lệ GS, PGS là nam chiếm đa số tới 83,5%, nữ giới chiếm 16,5%.Theo thống kê của HĐCDGSNN, Hà Nội, Nam Định, Nghệ An là 3 địa phương có nhiều GS, PGS nhất tính tới thời điểm hiện tại.
Các ngành Y học, Kinh tế, Hóa học, Khoa học Quân sự… là những ngành có nhiều GS, PGS nhất của Việt Nam.Năm 2016, Việt Nam có thêm 65 GS và 638 PGS. Trong đó, tỉ lệ GS, PGS là nữ chiếm 28%.
Trong số 65 tân GS thì có 6 GS là nữ.Trong số 703 GS, PGS của năm nay có 556 người là giảng viên các trường ĐH, viện đào tạo, chiếm 79%. 147 người là giảng viên trực thuộc (thuộc các viện nghiên cứu và cơ quan khác), chiếm 21%.
Trong số các giảng viên trực thuộc, có 27 người là cán bộ quản lý. Trong đó có 5 cán bộ quản lý là GS của đợt này.
Hà Nội vẫn là địa phương chiếm đa số trong tỉ lệ GS, PGS của năm nay với 467 người (66%).
TP. HCM có 139 người, chiếm 20%.
Các tỉnh thành khác chỉ có 97 người, chiếm 14%.
Một con số đang lưu ý nữa là chỉ có 40% số GS, PGS năm nay có bài báo công bố khoa học quốc tế với tổng số 2.431 bài báo (thuộc hệ thống ISI và Scopus), chiếm chưa tới 10% tổng số bài báo khoa học được tính điểm xét tiêu chuẩn của các GS, PGS năm nay (24.446 bài).
Tác giả bài viết: Lê Văn
Nguồn tin: